Tìm kiếm: đầu-tư-vào-việt-nam
Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam kiến nghị giải pháp hỗ trợ DN tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA.
DNVN - Xu hướng đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản đã thay đổi từ sau chính sách “Trung Quốc +1” cách đây một thập kỷ. Trong biến động của đại dịch Covid-19, quyết định rót vốn vào Việt Nam càng được nhiều nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm.
Thông tin này mới được JLL đưa ra trong báo cáo về hoạt động đầu tư bất động sản châu Á - Thái Bình Dương nửa đầu năm 2020.
Một số doanh nghiệp Mỹ như UPS và SC Johnson cho biết, sẽ sớm công bố việc mở rộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam thời gian tới.
DNVN - Theo thống kê, tình hình thu hút vốn FDI so với cùng kỳ năm 2019 giảm 13,5% chỉ đạt hơn 6,5% trong 6 tháng đầu năm 2020. Đại diện Cục Thống kê cho rằng, đây là một tín hiệu tích cực trong giai đoạn dịch bệnh bùng phát và vẫn còn diễn biến phức tạp như hiện tại.
DNVN - TS Cấn Văn Lực cho rằng, doannh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn yếu so với các nước khác trong khu vực. Việc tham gia vào chuỗi giá trị này sẽ có cả hai mặt tích cực và tiêu cực luôn tồn tại song song. Hiện có đến 97% số DN có hoạt động kinh doanh tốt hơn khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Việc thực thi Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA) sẽ đem lại một cơ sở tốt cho việc mở rộng các cơ hội đầu tư và thương mại giữa hai bên; đồng thời cũng sẽ là một động lực cho Việt Nam tiếp tục cải cách, hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư.
Các chuyên gia kỳ vọng EVFTA và EVIPA được thông qua sẽ là "chất xúc tác" để Việt Nam cải cách thể chế, môi trường đầu tư, qua đó thu hút được nhiều hơn vốn FDI.
Tháng 3 vừa qua, Liên minh Thương mại công bằng gỗ dán cứng của Mỹ đã gửi yêu cầu đề nghị Bộ Thương mại Mỹ điều tra áp dụng chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (CBPG), chống trợ cấp đối với sản phẩm gỗ dán cứng xuất xứ từ Việt Nam. Nếu đúng như vậy, có thể doanh nghiệp Việt sẽ mất toàn bộ thị trường này.
Đồng chí Phạm Minh Chính khẳng định quan hệ hai nước Việt Nam - Nhật Bản đang trong giai đoạn phát triển tốt đẹp nhất theo tinh thần Đối tác chiến lược sâu rộng.
Nhiều nhà máy được đặt tại Trung Quốc đang âm thầm dịch chuyển sang khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Đây là một trong những tín hiệu cho thấy sự sụt giảm vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam thời gian qua chỉ là tạm thời.
Một số doanh nghiệp (DN) nội địa do suy yếu vì ảnh hưởng dịch Covid-19 đang đứng trước “bẫy” thâu tóm bởi khối ngoại. Liệu có ngăn được tình trạng này, nhất là với những DN thuộc các lĩnh vực kinh tế trọng yếu của quốc gia.
DNVN -Theo Tiến sĩ Trần Đình Thiên, các DN đã đang ốm yếu rồi thì sẽ rất tốn kém để phục hồi, có phục hồi được chưa chắc đã sống được. Vấn đề quan trọng ở đây là chúng ta cần xác định được nên tập trung vào các DN rất yếu để hồi phục hay làm cái khác thường hơn là tạo khuyến khích cho lực lượng DN mới, để có một thời đại DN mới xuất hiện.
DNVN - "Chúng tôi đang tìm kiếm 2 điểm mấu chốt trong luật này, đó là mong muốn được nhìn thấy sự ủng hộ tích cực hơn từ phía Chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp Nhật Bản hi vọng luật này phải linh hoạt hơn để tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động kinh doanh tư nhân...".
Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp ngày 9/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ “5 mũi giáp công” để phục hồi nền kinh tế, đó là thu hút đầu tư các thành phần kinh tế trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy đầu tư công; khuyến khích tiêu dùng nội địa; và thu hút FDI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo