Tìm kiếm: đối-hạm
Dù được quảng cáo là siêu phẩm đến từ hãng sản xuất máy bay nổi tiếng Mikoyan, tuy nhiên MiG-35 lại không tìm được đơn hàng, ngay cả Không quân Nga cũng chỉ miễn cưỡng đặt mua 6 chiếc để tránh cho công ty này phá sản.
Tên lửa diệt hạm của tổ hợp K-300P có tầm tác chiến xa, tốc độ bay nhanh, uy lực mạnh có thể đánh phá hủy tàu chiến 10.000 tấn chỉ với một phát bắn. Đây là một trong các vũ khí quan trọng được Nga triển khai tại Bắc Cực.
Theo thông tin từ Lầu Năm góc, Cơ quan phát triển Công nghệ Hải quân Mỹ đang theo đuổi chương trình phát triển phương tiện lặn dưới biển mới được áp dụng công nghệ trí thông minh nhân tạo (AI). Phương tiện tác chiến hải quân mới có khả năng hoạt động độc lập không cần kíp điều khiển để thực hiện các nhiệm vụ trinh sát hoặc tấn công đối phương.
Truyền thông Nga cho rằng gói nâng cấp MiG-23-98 tỏ ra là sự lựa chọn hợp lý đối với Không quân Syria khi phải đối đầu F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ.
Tờ National Interest vừa có bài viết đánh giá cao sức mạnh của Su-25 và khẳng định chỉ có A-10 của Mỹ mới địch nổi máy bay này của Nga.
Hải quân Nga vừa lần đầu bắn thử thành công tên lửa hành trình siêu thanh Zircon trên vùng Biển Barent.
PAC3 chỉ có khả năng đối phó các loại tên lửa xác định quỹ đạo nên hoàn toàn không thể đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước tên lửa giống Iskander.
''Tàu tuần dương kiêm tàu sân bay Kiev và Minsk đã được bán làm sắt vụn, nhưng chẳng có chiếc tàu chiến mới nào được đóng cả".
Hình ảnh chiếc máy bay tuần tra săn ngầm Kawasaki P-1 của hải quân Nhật Bản mang tên lửa hành trình chống hạm nội địa ASM-2 dưới cánh đã khiến báo chí Trung Quốc tỏ ra quan tâm đặc biệt.
Theo nguồn tin từ giới chức quốc phòng Ấn Độ, phiên bản mới của tên lửa hành trình BrahMos đang được hoàn thiện và sẽ sẵn sàng thử nghiệm trong năm 2020.
Hải quân Anh đã nhận chiếc đầu tiên trong số 9 máy bay tuần tra săn ngầm Boeing P-8A Poseidon mà nước này đã đặt mua từ Mỹ. Sau khi nhận đủ số máy bay trinh sát chống ngầm siêu hiện đại này, năng lực tác chiến tầm xa của hải quân Anh sẽ tăng lên đáng kể.
Vùng 3 Hải quân thuộc Quân chủng Hải quân là Bộ Tư lệnh tác chiến Hải quân độc lập có nhiệm vụ bảo vệ vùng biển giữa từ Quảng Bình đến Bình Định và các đảo Cồn Cỏ, Lý Sơn, Quần đảo Hoàng Sa.
Hệ thống điều khiển tên lửa là thành phần rất quan trọng, nó không chỉ giúp điều khiển tên lửa sau khi phóng và còn dẫn đường cho tên lửa đánh trúng mục tiêu.
Không quân Indonesia đã quyết định từ bỏ thương vụ Su-35 với Nga để đàm phán mua Rafale có mức giá đắt đỏ hơn nhiều. Vậy đâu là nguyên nhân.
Có thể nói, tiêm kích cánh ngược Su-47 có thể coi là một kiệt tác của tập đoàn Sukhoi nhằm bước đầu cạnh tranh với F-22 Mỹ, thiết kế độc đáo nhằm chiếm ưu thế trước các chiến đấu cơ đối phương, tuy nhiên đáng tiếc là rào cản về cấu trúc vật liệu đã giết chết dự án đầy tham vọng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo