Tìm kiếm: đối-tác-kinh-tế
DNVN - Thay vì khai báo C/O bằng tiếng Anh theo yêu cầu bắt buộc, một doanh nghiệp trong quá trình đề nghị cấp C/O đã khai báo mặt hàng "voi song" bằng tiếng Việt không dấu và đồng thời trên tờ khai C/O DN khai thiếu mã HS. Sau đó, hải quan của Malaysia đã liên hệ ngược lại với cơ quan cấp C/O của Việt Nam để làm rõ thông tin về hàng hóa của DN.
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu khó tính tại châu Á, nhất là với các sản phẩm thủy sản như cá tra. Tuy nhiên đáng quan tâm là thị trường "khó tính" này đã chính thức trở thành một trong 10 thị trường lớn nhất đón nhận cá tra Việt Nam.
DNVN - Là một trong 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới và một trong 10 điểm đến hấp dẫn nhất của FDI toàn cầu, Australia đã và đang trở thành một trong những thị trường xuất khẩu và đầu tư tiềm năng nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, giới chuyên gia khuyến cáo với các doanh nghiệp Việt rằng Australia là thị trường còn khó tính hơn cả Mỹ và EU.
Hội nghị cấp Bộ trưởng các nước tham gia đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) lần thứ 7 đã diễn ra ngày 2/3, tại Siem Reap, Campuchia.
Mặc dù các dòng xe Trung Quốc chưa nhận được cảm tình của nhiều người mua xe tại Việt Nam, tuy nhiên với lợi thế giá rẻ, đa tiện nghi và mở rộng hệ thống phân phối, xe Trung Quốc đang buộc các hãng xe tại Việt Nam phải chú ý nhiều về giá trong cuộc chiến giành thị trường về lâu dài.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là FTA đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) với một quốc gia đang phát triển tại châu Á.
Ý kiến chuyên gia đánh giá cao những nỗ lực cải cách vừa qua của Chính phủ và tin rằng trong 5 tới 10 năm tới, hệ thống thể chế kinh tế của Việt Nam sẽ hoàn chỉnh, trong bối cảnh CPTPP đã chính thức có hiệu lực.
Trong ngày 24/1 theo giờ địa phương, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có các cuộc gặp, tiếp xúc; dự đối thoại giữa các nhà Lãnh đạo cấp cao (IGWEL) với chủ đề "Thế giới trong thời đại toàn cầu hóa 4.0".
(DNVN) - Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã khẳng định như vậy tại buổi tiếp ông Kaoru Iwasa, Giám đốc điều hành cấp cao Tập đoàn Marubeni, Nhật Bản, hôm 24/01.
Hiệp định CPTPP (hay còn gọi là TPP11) đã chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/1, tuy nhiên, cần phải hiểu đúng về những lợi ích mà hiệp định thương mại liên quan đến 500 triệu người tiêu dùng này mang lại.
Chỉ trong nửa năm qua, Công ty Nông sản Hưng Việt, Gia Lộc, Hải Dương đã đón 50 DN Nhật về tìm hiểu. Những lô hàng rau đầu tiên đã được xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản.
Nhân dịp Năm Mới 2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có bài viết nhan đề "Nỗ lực đổi mới, sáng tạo, quyết liệt hành động, phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diện kế hoạch năm 2019, tạo nền tảng cho phát triển nhanh và bền vững".
Từ các tổng thống dân túy đến các chính trị gia cánh hữu, ai sẽ chi phối dòng chảy tin tức thế giới trong 12 tháng tới.
“Khi tham gia 3 Hiệp định đa phương lớn như CPTTP, EVFTA và RCEP, Việt Nam có thêm từ 50.000-60.000 việc làm mới mỗi năm. Chưa tính tới việc làm mới từ các Hiệp định song phương khác…”
Đối với ngành dệt may, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đưa ra một số quy định rất khó khăn, đặc biệt là về quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào, bà Bùi Kim Thùy, Trưởng Đại diện Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC), cho biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo