Tìm kiếm: đối-tác-kinh-tế

DNVN - Nông sản và thực phẩm Việt Nam ngày càng được người tiêu dùng Nhật Bản đón nhận. Tuy nhiên, để tiến sâu và thành công tại thị trường vốn được coi là khó tính nhất thế giới này, ngoài chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe, doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý đến xu hướng tiêu dùng.
Theo các chuyên gia kinh tế, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, các doanh nghiệp (DN) trong nước cần chủ động nắm bắt thời cơ, đầu tư đổi mới công nghệ, các kênh quảng bá, phân phối sản phẩm… Từ đó, hướng tới mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nội địa.
Quý I/2021 đã khép lại với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, xuất siêu cũng rất ấn tượng. Dù vậy, ngành gạo lại có phần lép vế hơn bởi kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm 17,4% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Đó là nhận định của Cục trưởng Cục Thống kê Đà Nẵng, ông Trần Văn Vũ, về tình hình kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng trong quý 1/2020, đặc biệt là trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Có 53,33% doanh nghiệp được hỏi đã dự báo tình hình quý II/2021 tiếp tục có xu hướng tốt hơn lên so với quý I/2021.
Một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, thuỷ sản, rau quả... đang cho thấy khả năng phục hồi tốt dù Covid-19 còn âm ỉ. Điều quan trọng vẫn là khơi thông đầu ra, nhưng để trở lại mạnh mẽ hơn trong tương lai thì không ít việc cần được “thiết kế” thêm.
DNVN - Hoạt động ngành cảng biển gặp ít nhiều ảnh hưởng trong năm 2020 do dịch bệnh Covid-19, hàng hóa lưu thông kém và tình trạng thiếu container trở nên vô cùng phức tạp, tuy nhiên ngành cảng biển được dự báo sẽ thăng hoa trong năm 2021.
Bất chấp những khó khăn do dịch Covid-19 tái bùng phát đợt 3, hoạt động xuất khẩu sau Tết Tân Sửu vẫn cho thấy các tín hiệu lạc quan với tấp nập hàng hoá được xuất đi, giá cả khởi sắc, những đơn hàng mới, động thái xoá bỏ các rào cản, khai thác lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do….

End of content

Không có tin nào tiếp theo