Tìm kiếm: đồ-lễ
Năm nay 2018 ngày cúng ông Công, ông Táo tốt nhất là ngày 27/1/2019, tức ngày 22 Âm lịch năm Mậu Tuất. Do hôm đó là ngày Chủ nhật - tiện việc dương, thong thả cúng lễ, đồng thời cũng là ngày sát 23 - tiện cho việc âm, đúng ngày cúng kiếng.
Một ngày em tranh thủ chạy vài ca làm, bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 10 giờ tối trung bình mỗi ca dọn dẹp là ba tiếng, em bỏ túi được 250.000/ca. Càng gần Tết, nhu cầu thuê người càng khan hiếm, mỗi ca làm sẽ tăng lên gấp 3- 5 lần tiền ngày thường, năm nào em cũng dành dụm được hơn chục triệu về quê cho mẹ.
Năm nay, ghi nhận thị trường cho thấy xu hướng lựa chọn mua sắm, quà biếu mang ý nghĩa cầu tài phát lộc lên ngôi. Dễ thấy nhất là thị trường thực phẩm, nước uống đang ngày càng “tăng nhiệt”, đặc biệt, các sản phẩm quen thuộc ngày Tết như trái cây, dầu ăn cũng đã được nâng tầm để góp phần tạo nên xu hướng.
Bài cúng Rằm tháng Chạp 2019 đầy đủ và chuẩn nhất, gia tiên ưng ý hết sức độ trì nhà nào cũng cần biết và lưu lại để áp dụng.
Cúng Rằm tháng Chạp là một trong ba lễ cúng quan trọng trong tháng cuối cùng của năm mà bất cứ nhà nào cũng phải chuẩn bị thật chu đáo.
Lễ cúng rừng của người Pu Péo (Hà Giang) được tổ chức với mục đích cầu sự an lạc cho vạn vật, sự an lành cho con người, súc vật và cỏ cây…
Lễ cúng nhập hồn lúa của người M’Nông vừa là nghi thức tâm linh, gọi thần lúa từ nương rẫy về kho, ở cùng với các thành viên trong gia đình, vừa là để phù hộ cho mọi người có sức khỏe, sung túc cả năm…
Lễ cúng cây đu trong Tết mùa mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, gia đình và bản làng ấm no, là một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo của người Hà Nhì, xã Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Người Lào ở Núa Ngam (Điện Biên) tổ chức lễ hội Căm Mường để con cháu tỏ lòng thành kính, biết ơn tổ tiên, những người đã khuất, các thần linh đã phù hộ cho họ, gia súc, mùa màng năm qua tươi tốt và tiếp tục phù hộ cho năm tới…
Đối với người Si La ở Seo Hai, xã Can Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, đám cưới là một trong những nghi lễ quan trọng nhất trong tập tục chu kỳ đời người được lưu truyền đến ngày nay.
Lễ Pang Phóong là dịp để đồng bào Kháng tự nhìn nhận lại hoạt động lao động, sản xuất trong một năm qua về những thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm đuợc rút ra cho những năm tiếp theo.
Theo truyền thống, khoảng trước Tết Nguyên đán một tháng cũng là thời điểm bà con thu hoạch xong mùa màng, người Mông xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên sẽ cùng nhau chuẩn bị đón Tết Nào Pê Chầu.
Suốt bao năm qua, người dân tại quận Liên Chiểu (Đà Nẵng) vẫn kể nhau nghe về một cây cầu bị cho là “ma ám”. Không ít những câu chuyện kỳ bí được chia sẻ, khiến cây cầu Đa Cô phải oằn mình gánh chịu bao lời đồn thổi.
Đồng bào Xa Phó ở Lào Cai có tập quán cưới hỏi khá độc đáo, khác lạ từ lễ vật thách cưới cho đến các nghi thức. Thời gian tổ chức cưới hỏi thường vào tháng một, tháng hai. Tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng của người Xa Phó khá khắt khe. Những cô gái có tính nết hiền lành, biết thêu thùa, may vá và những chàng trai giỏi cày bừa, khỏe mạnh sẽ được nhiều người để ý, lựa chọn.
i cư lên Tây Nguyên đã gần nửa thế kỷ nhưng đồng bào Vân Kiều (quê gốc Quảng Bình, Quảng Trị) vẫn giữ được nhiều phong tục truyền thống độc đáo của dân tộc mình. Đặc biệt là tục cưới ba lần và thờ linh hồn người sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo