Tìm kiếm: đồng-tiền-chung
FED như thường lệ vẫn dẫn đầu xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ trong khi ECB thuộc nhóm phản ứng chậm hơn.
Lạm phát đang được coi là mối đe dọa lớn nhất đối với kinh tế toàn cầu và đối tượng chịu tác động trực tiếp nhất, nặng nề nhất lại là những người lao động nghèo.
Tháng 9/2022, lạm phát tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đạt mức kỷ lục mới, tăng 10,0% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức cao nhất 25 năm qua.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, rau xanh đồng loạt tăng mạnh; trong khi giá gas giảm 18.000 đồng/bình 12kg.
Cuộc khảo sát giá vàng mới nhất của Kitco News cho thấy, cả các nhà phân tích Phố Wall và các nhà đầu tư bán lẻ đều nhận định vàng sẽ tăng giá trong tuần tới.
Đồng USD tiếp tục tăng phá đỉnh 20 năm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm.
Trong khi đồng USD tăng giá, giá vàng thế giới và trong nước giảm trong nước đều tụt giảm.
Đồng USD tăng mạnh khi gần như chắc chắn Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ thông báo về quyết định tăng lãi suất.
DNVN - Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, nếu dự báo cuối năm tình hình lạm phát có thể được kiềm chế tốt thì nên cân nhắc một số động thái nới lỏng hỗ trợ tăng trưởng như nới room tín dụng, triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất.
Ngày 7/9, đồng yen của Nhật Bản đi xuống tại thị trường Tokyo và chạm mức thấp nhất trong 24 năm là 144,38 yen/USD, khi thị trường tiền tệ phản ứng với suy đoán rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ không ngừng tăng lãi suất sau khi nền kinh tế Mỹ đón nhận một vài số liệu lạc quan.
Đồng Euro về mức thấp nhất 20 năm qua sau khi Nga đóng đường ống dẫn khí đốt lớn tới châu Âu. 1 Euro đổi được chưa đầy 0,99 USD.
Giá điện tại các nước châu Âu vào thời điểm cuối tháng 8/2022 đã tăng lên mức kỷ lục, gấp 10 lần cùng kỳ năm ngoái.
Theo nhà kinh tế trưởng khu vực châu Á của Ngân hàng Morgan Stanley, lạm phát ở châu Á đã đạt đỉnh so với các nền kinh tế lớn khác như Mỹ và châu Âu.
DNVN - Từ những phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp (DN), Ban IV cho rằng, việc cần thiết lúc này là phải có các biện pháp kiểm soát mức tăng lạm phát một cách hợp lý để nới room tín dụng nhằm hỗ trợ các DN. Nếu không sẽ xảy ra kịch bản trong năm tới là các DN này bị phá sản, không thể tồn tại được, kéo theo suy thoái kinh tế.
Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV – thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ phản ánh một số khó khăn, thách thức của cộng đồng doanh nghiệp tư nhân trong quá trình phục hồi sau đại dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo