Tìm kiếm: đổi-mới-thể-chế
Tại Diễn đàn kinh tế mùa Xuân 2014 với chủ đề “Động lực phát triển mới từ cải cách thể chế”, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Nguyễn Đình Cung nhận định: cơ hội cải cách thể chế kinh tế đang rất cận kề.
Để tạo ra đột phá trong phát triển các khu kinh tế ven biển, Chính phủ đã lựa chọn và tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước đối với 5 khu kinh tế ven biển mũi nhọn. Tuy nhiên, thực tế phát triển của các khu kinh tế này vẫn chưa đạt như kỳ vọng, vẫn còn không ít bất cập, hạn chế cần khắc phục.
Chúng ta xác định lúa gạo là vấn đề chiến lược và đã có nhiều chính sách tốt; song khi mà nhiều quốc gia dùng gạo đã có những điều chỉnh quan trọng về chính sách, thì VN cũng phải nghĩ đến một “hệ điều hành” mới sao cho vẫn giữ vững nguyên tắc “hai bảo đảm” - an ninh lương thực quốc gia và nâng cao thu nhập cho người trồng lúa - đồng thời bổ sung tính linh hoạt.
Sau khi có kết luận của TW Đảng, Quốc hội và Chính Phủ đã có nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội năm 2014.
Việt Nam cùng với 11 quốc gia đang đàm phán để tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Trong “sân chơi” này, quan hệ thương mại của Việt Nam vừa có thêm cơ hội nhưng cũng không ít thách thức.
Một khí thế sôi nổi ngay từ những ngày đầu năm 2014, bởi thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho năm nay đã nhấn mạnh đến vấn đề cải cách thể chế và coi đây là đột phá hàng đầu. Giới chuyên gia kinh tế, cũng như dư luận nhiệt tình ủng hộ thông điệp này của Thủ tướng.
Một khí thế sôi nổi ngay từ những ngày đầu năm 2014, bởi thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho năm nay đã nhấn mạnh đến vấn đề cải cách thể chế và coi đây là đột phá hàng đầu. Giới chuyên gia kinh tế, cũng như dư luận nhiệt tình ủng hộ thông điệp này của Thủ tướng.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, trong cuộc trò chuyện đầu năm, đã khẳng định rằng, để tạo xung lực cho giai đoạn phát triển mới, nhằm vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam phải đổi mới mạnh mẽ hơn nữa, nhất là về thể chế kinh tế.
Năm 2013 khép lại với khá nhiều thành tựu ổn định kinh tế - xã hội. Tuy vậy, để ngăn đà tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có xu hướng chậm lại hiện nay, rất cần phải có thêm động lực tăng trưởn, tạo cơ chế để xuất hiện nhiều hơn nữa những người dám làm, dám chịu.
Với đà tăng trưởng khoảng 20% trong năm 2013, thị trường chứng khoán được dự báo tiếp tục khởi sắc trong năm nay, trong đó, nhiều cổ phiếu thị giá thấp có sức hút lớn.
Khẳng định của ông Cao Sĩ Kiêm Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
“Cơ may” theo nghĩa tình hình kinh tế xấu đến mức đủ để có thể gây áp lực thúc đẩy đổi mới thì còn xa, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính trị Thế giới, chuyên gia kinh tế Võ Đại Lược cùng chúng tôi nhìn lại dự báo của chính ông một năm trước.
Liệu nước Việt có vượt được… vũ môn trong công cuộc thử thách đã khơi dậy- chống tham nhũng?
Dường như chúng ta mới nghe những gì phù hợp với ý muốn chủ quan của ta, bỏ ngoài tai những gì ta không thích. Nhiều vấn đề bức xúc của dân được thể hiện khá mờ nhạt - ý kiến của ông Phạm Khiêm Ích, ủy viên UB MTTQ Việt Nam.
Chiều 13/1, thảo luận tại hội nghị UB TƯ MTTQ Việt Nam, GS Tương Lai lưu ý đến việc đổi mới thể chế và phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân, tạo ra nguồn động lực mới để phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo