Tìm kiếm: ưu-tiên-dùng-hàng-Việt
Ngày càng quan tâm hàng Việt, song nhiều người tiêu dùng còn băn khoăn về chất lượng sản phẩm bởi kiểu quảng cáo trên trời, làm ăn chụp giật của một số doanh nghiệp trong nước.
Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam nhằm giúp người tiêu dùng nhận biết rõ hơn về hàng sản xuất trong nước, xây dựng văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam…
Chỉ số tồn kho của ngành chế biến, chế tạo tiếp tục giảm so với tháng trước và so với cùng kỳ năm trước nhờ các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm phát huy hiệu quả rõ rệt.
Lượng kiều bào đông đảo, nhu cầu hàng Việt cao, dư địa cho hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Australia còn rất nhiều. Phóng viên báo Kinh tế Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Bảo – Tham tán thương mại – Thương vụ Việt Nam tại Australia về vấn đề này.
Tổng công ty cổ phần bia-rượu-nước giải khát Sài Gòn (TCT) là doanh nghiệp (DN) nhiều năm liền hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất, kinh doanh, có mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước.
Ngày 4/3/2013, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến tháng 2 nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, thương mại 2 tháng đầu năm 2013 và triển khai nhiệm vụ tháng 3 và cả năm 2013. Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nhấn mạnh: công tác quản lý thị trường là vấn đề hết sức cấp bách của ngành Công Thương. Trong đó là thị trường xăng dầu, thuốc lá, an toàn vệ sinh thực phẩm, mũ bảo hiểm...
“Nếu đặt một bên là hàng Việt, một bên là hàng ngoại, chỉ cần chất lượng và giá cả tương đương, người tiêu dùng chắc chắn sẽ chọn hàng Việt. Điều quan trọng tiếp theo là làm sao tận dụng được lợi thế này để tiếp tục “thắng” trên thị trường”. Ông Tô Hoài Nam – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội DNNVV Việt Nam đồng thời là thành viên Ban chỉ đạo Trung ương Cuộc vận động đã chia sẻ.
Thủ tướng đề nghị Chính phủ và Mặt trận Tổ quốc phối hợp chặt chẽ, hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.
Ngay đầu năm 2013, khi Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và giải quyết nợ xấu ra đời, đã mang lại một sức sống mới cho nền kinh tế. Không chỉ giảm, giãn thuế, Nghị quyết 02 đã đi vào các giải pháp giải quyết hàng tồn kho, hỗ trợ thị trường và đầu tư; cứu thị trường bất động sản, giải quyết nợ xấu… Tất cả hứa hẹn một năm mới với nhiều tín hiệu khả quan.
Các đại biểu đề nghị, cần khẩn trương có cơ chế đảm bảo quyền giám sát và phản biện xã hội của MTTQ...
Tối 7/1, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức trao giải Thương hiệu Quốc gia năm 2012 cho 54 doanh nghiệp, trong đó có 37 doanh nghiệp đã đạt Thương hiệu Quốc gia năm 2010 và 25 doanh nghiệp ba lần liên tiếp đạt danh hiệu này bất chấp những khó khăn nội tại của nền kinh tế.
Khống chế thành công “bệnh lạ” ở Quảng Ngãi, ứng dụng kỹ thuật hiện đại… là những thành tựu tiêu biểu của ngành Y.
Nhân dịp năm mới 2013, đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ có bài viết với tiêu đề: “Kiên quyết khắc phục yếu kém, vượt qua khó khăn, tiếp tục kiềm chế lạm phát, bảo đảm tăng trưởng, đưa đất nước phát triển bền vững”.
Các chuyên gia đánh giá, tuy nhiều mục tiêu vĩ mô quan trọng của năm kế hoạch 2012 không đạt, nhưng kết quả kiềm chế tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) đã hiệu quả, góp phần làm cân bằng phần nào bức tranh kinh tế thiếu màu sáng của năm nay.
Các chỉ tiêu còn lại PVN đều hoàn thành kế hoạch đề ra và có mức tăng cao so với cùng kỳ năm 2011.
End of content
Không có tin nào tiếp theo