DNVN - Trong Tam quốc diễn nghĩa, ba nhân vật lừng danh có cái chết đầy uẩn khúc và ly kỳ, trong đó hai người phải chịu hậu quả từ cái chết của Quan Vũ.
DNVN – Khi đọc Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, không ít người tỏ ra thán phục về tình huynh đệ của Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi. Điển tích "kết nghĩa đào viên" đã “đi sâu” vào lòng không ít độc giả châu Á. Vậy sự thật về tình huynh đệ của Lưu - Quan - Trương là thế nào?
DNVN – Ở thời Tam Quốc, Lưu Bị, Tôn Quyền và Tào Tháo được xem là "cột chống trời". Trong 3 vị quân chủ này, Tôn Quyền không nổi bật bằng Tào Tháo hay Lưu Bị. Tuy nhiên, ông lại hội tụ đủ những phẩm chất của một vị quân vương tài năng.
DNVN – Lữ Bố được đánh giá là một trong những vị tướng dũng mãnh nhất trong lịch sử Trung Hoa. Tuy nhiên, Lữ Phụng Tiên lại phải chịu nhận kết cục hết sức bi thảm sau khi thất bại trước Tào Tháo. Có nhiều giai thoại kể lại rằng, trước khi chết, Lữ Bố đã để lại di ngôn đầy ẩn ý cho Tào Mạnh Đức. Đó là gì?
DNVN – Vào những năm 1960, một chuyên gia khảo cổ đã phát hiện ra một ngôi mộ cổ tại ngôi làng ở Bạch Mã Quan (nay thuộc Tứ Xuyên, Trung Quốc). Sau khi tìm hiểu và phân tích thì ngôi mộ này là của Bàng Thống. Người dân địa phương còn gọi là "huyết mộ", nghĩa là ngôi mộ máu.
DNVN – Thời Tam Quốc đã sản sinh ra vô số anh hùng hào kiệt đúng với câu nói thời thế sinh anh hùng. Tuy nhiên, chính thời thế cũng diệt anh hùng. Dưới đây là cuộc đời của 5 danh tướng có kết cục bi thảm nhất Tam Quốc diễn nghĩa.
Tài năng của Tư Mã Ý không kém Gia Cát Lượng nhưng phẩm hạnh thì thua xa. Cả đời ông ta lúc nào cũng chỉ suy tính, tình cách soán ngôi Tào Ngụy. Có lẽ vì thế nên cuối cùng, Tư Mã Ý chết cũng chẳng vẻ vang.
DNVN – Hoạn quan (thái giám) là thành phần không thể thiếu trong hoàng cung của bất kì triều đại vua Trung Quốc. Vào thời Tam Quốc cũng có 1 hoạn quan chuyên quyền độc ác dưới trướng Lưu Thiện đã gây nên bao sóng gió và khiến nhà Thục Hán bị diệt vong.
DNVN – Trong những vụ án xảy ra ở thời Tam Quốc thì Ngụy Diên mưu phản là đại nghi án của thời đại này. Ông lập nhiều công lao to lớn với chính quyền Thục Hán, là một phần tử kiên quyết chống lại Tào Ngụy không có sai sót gì nhưng chịu tiếng xấu oan ức, thậm chí bị tru di tam tộc.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.