DNVN – Hoàng Trung là vị tướng cuối thời Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung miêu tả Hoàng Trung dù đã già nhưng sức địch muôn người, lập nhiều công lao cho Lưu Bị và là một trong Ngũ hổ tướng của quân Thục Hán.
DNVN – Vào thời Tam Quốc, 3 thế lực sở hữu sức ảnh hưởng lớn hơn cả phải kể tới Tào Tháo, Tôn Quyền và Lưu Bị. Theo nhận định của các sử gia, nếu so sánh giữa 3 tập đoàn chính trị thì nhà Thục Hán có tiếng tăm tốt hơn cả. Tuy nhiên, đa số các nhân vật cấp cao trong tập đoàn chính trị này lại phải chịu kết cục bi thảm.
DNVN – Ở cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc, những cuộc chiến tranh giữa các thế lực chư hầu nổi lên ở khắp nơi. Giai đoạn ấy sản sinh ra vô số mưu sĩ, võ tướng đi vào lịch sử Trung Quốc. Dưới đây là võ tướng từng được Lưu Bị - Tôn Quyền - Tào Tháo nể phục nhưng lại có kết cục vô cùng bi thảm.
DNVN – Ngoài Hoàng Thừa Ngạn (bố vợ của Gia Cát Lượng - đã được ông chỉ cho cách thoát ra khỏi thạch trận) thì không ít nhân vật nổi tiếng từ văn nhân đến những người dẫn binh đánh trận khi nhìn thấy trận đồ này cũng đều xem không hiểu. Nhưng có một người lại phá giải được sự huyền bí của bát trận đồ của Khổng Minh. Đó là ai?
DNVN - Gia Cát Lượng được cho là một trong những chiến lược gia vĩ đại và xuất sắc nhất trong thời Tam Quốc. Khổng Minh đồng thời cũng là thầy phong thủy, tướng số có khả năng “hô phong hoán vũ”, nhìn sao đoán mệnh, dự báo tương lai. Có lẽ vì vậy mà ngay cả với cái chết của ông mà người ta cũng truyền tai nhau đủ chuyện phong thủy thần bí.