Tìm kiếm: Áp-lực-nợ-công
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết thời gian qua nợ công của Việt Nam được giữ ở mức bền vững, ổn định, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm và tổ chức quốc tế đánh giá là bền vững và tạo dư địa để thực hiện các chính sách tài khóa mở rộng, hợp lý khi cần thiết, đặc biệt là trong đợt bùng phát nghiêm trọng dịch COVID-19 vừa qua.
DNVN - Theo số liệu mới nhất từ Liên hợp quốc, nợ công toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục 92 nghìn tỷ USD. Con số này đáng chú ý là kết quả của cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19, khi nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển và thu nhập trung bình, đã phải tăng cường vay mượn để đối phó với dịch bệnh và mua vaccine.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine chưa thấy hồi kết, giá cả nhiều mặt hàng trong nền kinh tế khó hạ thấp, nhưng một số chuyên gia kinh tế vẫn kỳ vọng: Sự phục hồi kinh tế của Việt Nam có thể sẽ diễn ra mạnh mẽ trong nửa cuối năm, nhất là khi Việt Nam đã mở cửa du lịch trở lại sau 2 năm đóng cửa.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
(DNVN) - Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng đánh giá tỷ lệ nợ công “nhẹ nhàng hơn nhiều” so với những năm trước vì dù quy mô nợ công tăng nhưng áp lực đã giảm.
Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) đề nghị để ngỏ khả năng Nhà nước sẽ thoái tới 35% vốn điều lệ tại Công ty mẹ - Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) có giá trị vốn hóa lên tới 2 tỷ USD.
Liệu Ngân hàng Nhà nước có điều chỉnh tỷ giá nữa không khi đã dùng hết room 2% theo kế hoạch?
Số tiền đầu tư trên 1 hành khách của các nước trong khu vực trung bình chỉ 81 USD/hành khách nhưng với Long Thành lại là 187 USD.
Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh nói: "Tăng nợ công chủ yếu tăng nợ trong nước, chứ nợ nước ngoài hiện nay không đáng ngại vì lãi suất thấp, chỉ có 1,2%".
Tôi ủng hộ Chính phủ dùng ngân sách để xử lý nợ xấu nhưng không chỉ là các khoản nợ xấu của DNNN mà của tất cả các doanh nghiệp...
"Việc sử dụng ngân sách nhà nước để thanh toán nợ xấu do DNNN lúc này là làm mất thêm niền tin của dân, lòng dân sẽ không thuận!".
Với nghi án hối lộ tới 16 tỉ đồng từ dự án ODA của Nhật Bản lại gióng lên hồi chuông cảnh báo với nguồn vốn này. Trao đổi với DĐDN, ông Phan Hữu Thắng - Nguyên Cục trưởng Cục ĐTNN- Bộ KH&ĐT chia sẻ: có một nguyên tắc mà ai cũng biết, vốn ODA, luôn là một khoản vay mà chúng ta sẽ phải trả lại trong tương lai, và kèm theo điều kiện cho vay là những điều khoản có lợi cho các nhà thầu đến từ nước cung cấp ODA. Vì thế, đồng vốn ODA luôn có... hai mặt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo