Tìm kiếm: đặc-biệt.-Trung-Quốc
DNVN - Các doanh nghiệp nông sản xuất khẩu của Hà Nội gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận các vùng nguyên liệu đạt chuẩn quốc tế, đủ điều kiện xuất khẩu sang các thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Những chiếc xe đến từ quốc gia tỷ dân đang “thống trị” thị trường khi sở hữu tới 31% thị phần toàn cầu trong nửa đầu năm 2023.
DNVN - Theo số liệu mới nhất từ Liên hợp quốc, nợ công toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục 92 nghìn tỷ USD. Con số này đáng chú ý là kết quả của cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19, khi nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển và thu nhập trung bình, đã phải tăng cường vay mượn để đối phó với dịch bệnh và mua vaccine.
Ghi nhận giá nông sản ngày 29/5, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt đi ngang so với hôm qua.
Trong khi các quốc gia đang tìm cách hỗ trợ để xe điện trở nên dễ tiếp cận hơn với người dân, đặc biệt về giá cả, thì tại Trung Quốc, một chiếc ô tô điện trung bình lại rẻ hơn tới 33% so với ô tô chạy động cơ đốt trong (ICE).
Người tiêu dùng Việt Nam đã chi gần 2 tỷ USD để nhập khẩu rau quả trong năm 2022. Đây là số liệu mới nhất từ Tổng cục Hải quan.
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Động lực phát triển kinh tế Việt Nam 2023”, sáng 14/12, PGS,TS Hồ Sỹ Hùng- Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp nhấn mạnh, giải quyết “nút thắt” thể chế là yếu tố quan trọng để tạo đà thúc đẩy tăng trưởng.
DNVN - Việc áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 tại nhiều tỉnh/thành có dịch COVID-19 khiến 3 chuỗi cung lớn đứng trước nguy cơ đổ vỡ gồm chuỗi cung ứng mặt hàng chế biến, chế tạo; chuỗi cung ứng thủy sản và nông sản; chuỗi cung ứng hàng dệt may.
Việc cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng trở nên khốc liệt hơn khi Trung Quốc đã hồi phục kinh tế trở lại sau đại dịch COVID-19, điều đó có nghĩa không dễ gì các nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi nước này để đến nước thứ 3. Với Việt Nam, để đón được dòng vốn FDI lớn, chắc chắn cần một kịch bản tính toán kỹ lưỡng.
DNVN - Hiệp định RCEP sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ mở ra cơ hội mới cho các sản phẩm từ các lĩnh vực nổi bật như viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
Bộ Công Thương nhận định, các hiệp định thương mại như EVFTA, CPTPP đã giúp mở ra cơ hội lớn cho ngành da giày Việt Nam, dự báo sản xuất ngành da giày năm 2019 sẽ tăng trên 10%.
Tiêm kích J-7 được Trung Quốc sản xuất dựa trên phiên bản MiG-21 do Liên Xô chuyển giao công nghệ. Loại chiến đấu cơ này đã ra đời từ năm 1967 và tới nay đã quá 50 năm cống hiến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo