Tìm kiếm: Cơ-quan-quản-lý-Cites
Một con ốc anh vũ quý hiếm có thể ngang với một gia tài, thịt của nó chỉ là phụ phẩm khai thác.
DNVN - Mặc dù Chính phủ liên tục ban hành các chỉ thị cấm nhập khẩu động vật hoang dã vào Việt Nam nhưng bất chấp các chỉ đạo “nóng”, cá tầm lai Trung Quốc vẫn nhập lậu ồ ạt từ hơn 2 năm qua. Mới đây, Trung Quốc đề xuất Việt Nam rút ngắn thời gian thông quan cá tầm Trung Quốc, và đưa cá tầm lai vào Danh mục được phép nhập khẩu vào Việt Nam.
DNVN - Tổng cục Hải quan vừa có chỉ đạo, kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu cá tầm, các lô cá tầm nhập khẩu chỉ được thông quan và đưa ra khỏi khu vực giám sát hải quan tại cửa khẩu sau khi có kết quả giám định tại Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I và Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
DNVN - Tổng cục Hải quan yêu cầu các lực lượng Hải quan tại các cửa khẩu trọng điểm, gồm: Hữu Nghị, Lào Cai, Móng Cái, Chi Ma, Tà Lùng... kiểm soát chặt việc nhập khẩu cá tầm về Việt Nam để đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ và thuộc danh mục được phép kinh doanh tại Việt Nam.
DNVN - Ngày 17/11/2020 tại Hà Nội, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp cùng Cơ quan Thẩm quyền Quản lý CITES Việt Nam (CITES Việt Nam), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ( Bộ NN&PTNN) chính thức khởi động chiến dịch truyền thông “Nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi sử dụng các sản phẩm từ động vật hoang dã bất hợp pháp”.
(DNVN) - Lợi ích CPTPP mang lại cho Việt Nam - Nhật Bản, nông dân Gia Lai mất nghìn tỷ vì cà phê mất mùa, xuất khẩu nông sản qua biên giới Lạng Sơn gặp khó khi truy xuất nguồn gốc… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (22/11).
Bộ Tài chính có văn bản 14087/BTC-TCHQ chỉ đạo các cục hải quan về việc nộp Giấp phép CITES (giấy phép do cơ quan quản lý CITES Việt Nam cấp để xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển mẫu vật các loài động vật, thực vật) khi...
Thừa nhận tình trạng buôn bán, vận chuyển sừng tê giác từ các nước vào Việt Nam diễn ra nhiều năm nay hết sức phức tạp. Nhằm giảm nguy cơ tuyệt chủng của loại động vật quý hiếm này, kêu gọi mọi người không mua hoặc sử dụng sừng tê giác. Tháng 8/2013, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phối hợp với Tổ chức Nhân đạo Quốc tế (Humane Society International) triển khai một chương trình tuyên truyền kéo dài 3 năm về giảm cầu sừng tê giác tại Việt Nam.
Thừa nhận tình trạng buôn bán, vận chuyển sừng tê giác từ các nước vào Việt Nam diễn ra nhiều năm nay hết sức phức tạp. Nhằm giảm nguy cơ tuyệt chủng của loại động vật quý hiếm này, kêu gọi mọi người không mua hoặc sử dụng sừng tê giác. Tháng 8/2013, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam phối hợp với Tổ chức Nhân đạo Quốc tế (Humane Society International) triển khai một chương trình tuyên truyền kéo dài 3 năm về giảm cầu sừng tê giác tại Việt Nam.
Số lượng người Việt có nhu cầu mua và sử dụng sừng tê giác ở Việt Nam giảm 38%, đó là thông tin được công bố tại cuộc họp báo quốc tế chiều ngày 16/10 do CITES Việt Nam tổ chức tại Hà Nội.
Số lượng người Việt có nhu cầu mua và sử dụng sừng tê giác ở Việt Nam giảm 38%, đó là thông tin được công bố tại cuộc họp báo quốc tế chiều ngày 16/10 do CITES Việt Nam tổ chức tại Hà Nội.
Các hộ dân xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, Hà Nội vẫn đang nuôi nhốt hàng trăm con gấu ở trong điều kiện không đảm bảo, đe dọa đến tương lai của loài vật đã nằm trong sách đỏ.
Quy tụ các bạn trẻ là sinh viên Đại học Ngoại thương, câu lạc bộ 350 Việt Nam là một trong những tổ chức đầu tiên của sinh viên Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ Môi trường và Loài hoang dã.
Quy tụ các bạn trẻ là sinh viên Đại học Ngoại thương, câu lạc bộ 350 Việt Nam là một trong những tổ chức đầu tiên của sinh viên Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ Môi trường và Loài hoang dã.
Cơ quan quản lý CITES Việt Nam vừa ra cảnh báo, dịch bệnh Ebola có tỷ lệ chết người trên 90% hiện đang bùng phát tại các nước Trung và Tây Phi có nguy cơ lan sang các nước Châu Á và Việt Nam thông qua động vật hoang dã
End of content
Không có tin nào tiếp theo