Tìm kiếm: Cơ-thể-con-người
DNVN - Dù không khí nhẹ hơn cơ thể người, nhưng bầu khí quyển Trái Đất lại có khối lượng khổng lồ, lên tới 5,1 tỷ tỷ kg (11,24 tỷ tỷ pound). Điều này đặt ra câu hỏi: Tại sao chúng ta không bị nghiền nát dưới sức nặng khủng khiếp này?
DNVN - Màu mắt của mỗi người là độc nhất vô nhị, không khác gì vân tay – đặc điểm không trùng lặp giữa các cá thể. Dù có thể gặp nhiều người xung quanh có đôi mắt nâu hoặc đen giống mình, thực tế màu sắc ấy luôn mang sự khác biệt.
DNVN - Tưởng chỉ là đồ bỏ đi, một ngư dân tại Trung Quốc bất ngờ phát hiện “kho báu” bị lãng quên suốt 50 năm trong thùng gạo, có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao đến mức tương đương một căn nhà.
DNVN - Theo tiết lộ của Daily Star, các nhà khoa học đang phát triển một thiết bị gọi là "bẫy ma cà rồng", sử dụng một chất có trong máu người để kích thích và dẫn dụ các sinh vật ngoài hành tinh.
DNVN - Trong hàng triệu năm tiến hóa, con người đã trải qua một bước ngoặt quan trọng: từ sinh vật phủ đầy lông chuyển thành sinh vật “khỏa thân” cách đây khoảng 1 triệu năm. Tuy nhiên, phải đến khoảng 170.000 năm trước, con người mới bắt đầu mặc quần áo. Câu hỏi đặt ra là: điều gì đã khiến tổ tiên chúng ta thay đổi hành vi mang tính bản năng này?
DNVN - Hình ảnh các nhà du hành vũ trụ nằm cáng sau khi trở về Trái Đất luôn thu hút sự chú ý, khiến không ít người đặt câu hỏi về tình trạng sức khỏe của họ. Tuy nhiên, đây không phải là dấu hiệu nguy hiểm mà là một phần trong quy trình phục hồi nghiêm ngặt sau hành trình dài sống trong môi trường không trọng lực.
DNVN - Đã bao giờ bạn thắc mắc vì sao loài người thường ngủ ngửa hoặc nằm nghiêng, trong khi hầu hết các loài động vật lại chọn cách nằm sấp khi ngủ? Câu hỏi tưởng đơn giản này thực ra lại hé lộ nhiều điều thú vị về cấu tạo cơ thể và tiến trình tiến hóa của con người.
DNVN - Mỗi ngày, trái đất thực hiện một vòng quay trọn vẹn quanh trục của nó với vận tốc đáng kinh ngạc — khoảng 1.670 km/h ở đường xích đạo. Thế nhưng kỳ lạ thay, dù trái đất đang xoay cực nhanh, chúng ta lại không hề cảm thấy bất kỳ sự chuyển động nào. Vậy điều gì khiến cơ thể chúng ta "bình thản" trước chuyển động khổng lồ này?
DNVN - Muối biển là nguyên liệu quen thuộc trong gian bếp mỗi gia đình, nhưng nước biển – dù cũng chứa muối – lại không thể sử dụng trực tiếp cho việc ăn uống. Vì sao lại như vậy?
DNVN - Máu người không thực sự chuyển từ màu đỏ sang xanh khi xuống sâu trong đại dương. Tuy nhiên, có một sự hiểu lầm phổ biến về hiện tượng này, mà nguyên nhân có thể liên quan đến ánh sáng trong môi trường dưới nước và cách thức máu phản ứng với ánh sáng.
DNVN - Trong dân gian, câu nói "Không sợ ma khóc, chỉ sợ chó hú" mang màu sắc huyền bí nhưng cũng chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa sâu xa. Câu nói này từ lâu đã trở thành lời nhắc nhở phổ biến ở các vùng quê mỗi khi màn đêm buông xuống.
DNVN - Khi thưởng thức một món ăn cay nồng, bạn có bao giờ tự hỏi vì sao ớt lại mang đến cảm giác “nóng rát” đến vậy? Câu trả lời nằm ở một hợp chất tự nhiên mang tên capsaicin – thành phần tạo nên vị cay đặc trưng của ớt.
DNVN - Bạn đã bao giờ thắc mắc vì sao trẻ con dường như… không biết mệt? Chúng chạy nhảy, hét to, leo trèo liên tục suốt ngày – trong khi người lớn chỉ cần vài tiếng đã thấy uể oải. Điều gì khiến trẻ nhỏ tràn đầy sinh lực đến thế?
DNVN - Chúng ta vẫn thường nghe thấy tiếng động xung quanh mình mỗi ngày. Nhưng có một loại âm thanh đặc biệt mà tai người không thể cảm nhận được, dù nó vẫn len lỏi khắp không gian và ảnh hưởng đến cả con người lẫn thiên nhiên. Đó chính là sóng hạ âm – những “âm thanh vô hình” đầy bí ẩn.
DNVN - Dù là một cỗ máy sinh học tinh vi bậc nhất, cơ thể con người vẫn không thể tránh khỏi những lúc mệt mỏi, suy yếu hay đau ốm. Nhưng vì sao chúng ta lại bị ốm? Điều gì đã khiến một cơ thể đang khỏe mạnh bỗng nhiên "trục trặc"?
End of content
Không có tin nào tiếp theo