Tìm kiếm: Chưa-Có-Hành-Lang-Pháp-Lý
Cả nước hiện có hơn 1.700 km đường cao tốc đang vận hành, dự kiến đến năm 2030 có 5.000 km. Đây sẽ là khối tài sản lớn của Nhà nước, nếu được quản lý, khai thác tốt thì sẽ mang lại hiệu quả đầu tư.
DNVN - Những hành lang pháp lý, quy định, quy chế, cách thức kiểm soát... đã gây ra các rào cản cho doanh nghiệp Nhà nước tiến hành chuyển đổi số.
DNVN - Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh học (IBT) và Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) đã làm chủ công nghệ chỉnh sửa hệ gen CRISPR/Cas ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo chuyên đề “Ứng dụng Blockchain trong định danh số và tiềm năng công nghệ” sáng 28/7, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam chia sẻ về việc hiệp hội đang dự định tiến tới hình thành một mô hình câu lạc bộ tập hợp những người quan tâm về blockchain.
DNVN - Phát biểu tại diễn đàn “Lộ trình hướng tới nông nghiệp tuần hoàn tại Việt Nam” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) phối hợp tổ chức sáng 22/4, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường Nguyễn Thị Thanh Thủy nhấn mạnh: Phát triển nông nghiệp tuần hoàn tại Việt Nam còn nhiều thách thức.
DNVN - Blockchain được ví như một cuộc “cách mạng” trên thị trường bất động sản (BĐS) toàn cầu. Tuy nhiên, bài toán cấp bách cần giải hiện tại là siết chặt khung pháp lý cho hình thức đầu tư BĐS qua Blockchain để bảo vệ quyền lợi của người mua/nhà đầu tư, giảm thiểu rủi ro.
DNVN – Theo Viện trưởng IPS, các doanh nghiệp ngành game của Việt Nam đang gặp nhiều “thiệt thòi” do khung pháp lý ở Việt Nam vẫn chưa đủ theo kịp thực tế. Đó chính là lý do nhiều doanh nghiệp ngành game Việt Nam phải đăng ký thành lập ở tại Singapore để được đảm bảo về mặt pháp lý.
DNVN - Tại Hội nghị “Phát triển kinh tế dưới tán rừng các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc”, các ý kiến cho rằng kinh tế dưới tán rừng có nhiều tiềm năng lớn nhưng cần hành lang pháp lý cho sự phát triển.
Diễn biến dịch bệnh khiến cho tình hình thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng tuần này nhiều bài viết cho thấy nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế.
DNVN – Dịch vụ trung gian thanh toán và công nghệ tài chính (Fintech) đã có bước tăng trưởng vượt bậc trong hai năm 2020 và 2021 do nhu cầu thanh toán trực tuyến trong đại dịch tăng cao. Tuy nhiên cơ chế chính sách cho lĩnh vực này vẫn đang còn thiếu, chủ yếu là các chính sách thử nghiệm.
DNVN - Chim yến, loại chim có thể tạo ra tổ yến là thuốc bổ thiên nhiên, có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao đang bị tận diệt. Khi tình trạng người dân nhiều vùng đã bắt, giết chim yến để ăn thịt hoặc để phóng thả chim cầu may làm chúng sợ hãi bỏ đi diễn ra ở nhiều tỉnh, thành.
DNVN - Nhờ tính lưu động cao, giải pháp ký số từ xa được kỳ vọng giúp mở rộng thị trường và phát triển thuê bao cá nhân. Trong tháng 7, dự kiến bộ tiêu chuẩn kỹ thuật cho dịch vụ ký số từ xa sẽ được Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam (VCDC) thuộc VNISA hoàn thiện.
DNVN - Đã trả hết tiền đã vay nhưng bất ngờ 3 tháng sau nhân viên của ứng dụng (App) vay tiền tiếp tục gọi điện thông báo trả khoản nợ 10 triệu từ “trên trời” rơi xuống, đe dọa bị cắt tai hoặc bị giết khi chưa kịp đóng phạt lãi quá hạn 4%/ngày. Hàng chục ngàn người tiêu dùng Việt đang khổ sở bởi các App vay nặng lãi Trung Quốc.
Đề án thành lập sàn giao dịch vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo sẽ được báo cáo trong năm 2020 - 2021.
Bản thân các đề án như 'Đề án Kinh tế chia sẻ'; 'Đề án Chuyển đổi số Quốc gia' không trực tiếp hình thành 'regulatory sandbox' mà chỉ mang tính định hướng. Thiếu phối hợp giữa các bộ, lẫn tâm lý 'sợ rủi ro' của các bộ, trong khi thiếu áp lực cần thiết từ Chính phủ, là nguyên nhân khiến sandbox đình trệ, chỉ dừng ở mức 'nói' mà 'chậm làm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo