Tìm kiếm: Chiến-đấu-cơ-F-35
Người phát ngôn Lầu Năm Góc cho biết chiến đấu cơ F-35 không hiện diện trên không phận Ukraine.
Tiêm kích F-35 đối diện khó khăn do vấn đề cập nhật phần mềm, dẫn tới việc nhiều chiếc đã được lắp ráp xong nhưng chưa thể bàn giao cho khách hàng.
Bộ Tư lệnh Không quân Hải quân Mỹ vừa thông báo, tiêm kích F/A-18EF Super Hornet được tích hợp bom thông minh GBU-53B sẽ đạt trạng thái hoạt động tác chiến vào năm 2024.
Theo phát ngôn viên Không quân Ukraine Yury Ignat, dù Su-35 được đánh giá rất cao nhưng F-16 sẽ là đối thủ rất khó chịu với dòng chiến đấu cơ của Nga.
Không quân Nga thêm lô máy bay chiến đấu Su-35 mới, Thái Lan xem xét mua chiến đấu cơ Gripen của Thụy Điển là những thông tin nổi bật trong Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (25-6).
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện trên chiến trường Ukraine, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện giữa máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng của phương Tây với các đối thủ do Nga sản xuất như tiêm kích Su-30, Su-35 hay MiG-31.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện ở chiến trường Ukraine, nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện với các tiêm kích Nga sản xuất như Su-30, Su-35, MiG-31.
Với việc sở hữu tên lửa hành trình tàng hình tầm xa JSM, phi đội F-35 của Mỹ có thể đánh trúng mục tiêu mặt đất cách 1.600km.
VOV.VN - Các quan chức Israel cho rằng, khả năng Iran mua các hệ thống tên lửa phòng không S-400 tiên tiến của Nga có thể làm phức tạp thêm nỗ lực kiềm chế chương trình hạt nhân của nước này.
Hải quân Mỹ từng vận hành một số máy bay được cho là có năng lực tốt nhất trên tàu sân bay, nhưng không phải tất cả các nỗ lực này đều thành công.
Sau vụ một chiếc F-35C lao xuống biển Đông khi đang hạ cánh trên tàu sân bay thì gần đây các nhà quan sát quân sự lại phát hiện thêm vấn đề mới với chiếc tiêm kích hạm nổi tiếng này của Mỹ.
Na Uy đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới có lực lượng không quân trang bị toàn bộ chiến đấu cơ là tiêm kích tàng hình F-35 do Mỹ sản xuất.
Tiêm kích Su-35 Nga đang gặp trở ngại trên thị trường vũ khí quốc tế bởi phương pháp cây gậy và củ cà rốt mà Mỹ áp dụng.
Ai Cập và Algeria đình chỉ thương vụ mua tiêm kích Su-35 của Nga, sau khi Indonesia đưa ra động thái tương tự hồi tháng trước. Đây được coi là tín hiệu buồn cho nền xuất khẩu vũ khí Nga khi mà trước đó Su-35 từng được coi là 'con gà đẻ trứng vàng.
Nguồn tin ở trang Avia cho biết, Iran có thể đã đặt mua 32 máy bay chiến đấu Su-35 từ Nga và họ sẽ sớm nhận được hàng ngay trong tháng 01/2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo