Tìm kiếm: DF-21D
Quân sự thế giới hôm nay (12/12) có những thông tin chính sau: Mỹ tiếp tục phóng tàu thử nghiệm không gian X-37B; Nga lắp mái che cho giao thông hào ở Ukraine; tên lửa diệt hạm DF-26B đạt tầm bắn 4.000km.
SCMP dẫn nguồn tin riêng cho biết, tên lửa siêu thanh tiên tiến DF-27 có thể đã được quân đội Trung Quốc đưa vào trang bị chính thức.
Đó chính là máy bay không người lái tiếp liệu trên không MQ-25 Stingray.
Ngành công nghiệp chế tạo UAV ở Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ và Quân đội nước này đang sở hữu nhiều loại UAV hiện đại, và đang hướng tới sử dụng UAV để tiêu diệt tàu sân bay Mỹ.
Theo một số chuyên gia, chỉ cần duy trì 7 – 8 tàu sân bay thế hệ mới cùng các loại phương tiện chiến đấu công nghệ cao hiện đại khác là đủ để chiến đấu.
Với việc được trang bị hệ thống radar AN/SPY-6, những khu trục hạm Aegis của Hải quân Mỹ có thể làm thay đổi cục diện trên chiến trường.
Các cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) DF-21D và DF-26B của Trung Quốc hồi tháng 8 và những tiết lộ gần đây nói rằng một loại vũ khí được mệnh danh là “sát thủ tàu sân bay” như vậy đã bắn trúng một tàu viễn dương, đã khiến các nhà quan sát quân sự Mỹ đặt câu hỏi: Liệu nước Mỹ có sẵn sàng đối đầu với ASBM của Trung Quốc hay không.
Trung Quốc đã dành 2 thập kỷ qua để xây dựng hệ thống vũ khí hạt nhân trên bộ và trên biển, bảo đảm rằng quân đội nước này có thể phản đòn nếu bị tấn công hạt nhân và ngăn những nước khác tấn công Trung Quốc, một cựu đại tá quân đội nước này vừa khẳng định.
Theo Chuẩn đô đốc Hải quân Mỹ, Greg Harris, trong tương lai, tàu sân bay (TSB) Mỹ sẽ hoạt động ngoài tầm với tên lửa đối phương nhưng hiệu quả không đổi.
Mỹ hay bất cứ quốc gia nào có thể ngăn chặn hoặc tiêu diệt một tên lửa siêu thanh đang bắn tới ở tốc độ Mach 10, tức nhanh gấp 10 lần âm thanh không? Câu trả lời ở thời điểm hiện tại là không.
Đã và đang tồn tại trong giới phân tích quân sự phương Tây những tranh luận về cách thức hoạt động của tên lửa đạn đạo tầm trung (IRBM) DF-26 của Trung Quốc.
Hải quân Mỹ mới đây đã đề cập tới khả năng có thể sẽ giới hạn số lượng các siêu tàu sân bay lớp Ford ở mức 4 chiếc vào những năm 2030. Điều đó đang khiến người ta hoài nghi, phải chăng các siêu tàu sân bay lớp Ford vốn từng được kỳ vọng là “át chủ bài” đáng gờm của Hải quân Mỹ đang có nguy cơ bị “thất sủng”.
Hải quân Mỹ hiện đang đánh giá lại các kế hoạch đầu tư vào hạm đội siêu tàu sân bay, khi nguồn ngân sách cho kế hoạch mở rộng quy mô đội tàu chiến đấu mặt nước trong thập kỷ tới khó có thể được đáp ứng, cắt giảm số lượng siêu tàu sân bay Mỹ được triển khai là hướng đang được xem xét nghiêm túc.
UAV MQ-25A là giải pháp giúp nâng tầm tác chiến của máy bay trên tàu sân bay Mỹ, đồng thời giúp TSB thoát khỏi tầm đe dọa của tên lửa diệt hạm như DF-21D mà Trung Quốc đang sở hữu.
Ban lãnh đạo Nga tự tin vượt trội trong lĩnh vực chế tạo vũ khí mới, ám chỉ khả năng không còn coi vũ khí hạt nhân là tấm bùa hộ mệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo