Tìm kiếm: DN-ngoại
DNVN - Bà Nguyễn Thy Nga - Viện trưởng Viện Quản trị Chính sách và Chiến lược phát triển cho rằng, Việt Nam nên chủ động tham gia thoả thuận thuế tối thiểu toàn cầu để tranh thủ được lợi thế, có cơ hội xây dựng chính sách, cải thiện môi trường và thu hút đầu tư...
DNVN - Dù thừa nhận việc ban hành sandbox không hề dễ dàng nhưng ông Nguyễn Minh Hoàng - chuyên gia Fintech cho rằng, Nhà nước cần cố gắng tăng tốc ban hành sandbox đúng nghĩa để giúp doanh nghiệp (DN) Việt Nam tìm kiếm được cơ hội đầu tư từ những bạn hàng, đối tác nước ngoài.
Các doanh nghiệp thực phẩm cần hợp tác, liên kết chặt chẽ hơn nữa để mạnh lên trong chuỗi cung ứng.
Nông sản xuất khẩu Việt Nam khó cạnh tranh với các mặt hàng tương tự của Thái Lan hay nhiều nước là do chi phí logistics quá cao, phụ thuộc vào các hãng vận chuyển nước ngoài. Trong khi các doanh nghiệp trong nước lại ở tình trạng "cái khó bó cái khôn" nên chưa thể phát huy hết lợi thế ở dịch vụ này.
Bán lẻ trực tuyến đang là mảnh đất màu mỡ tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, thị phần chủ yếu do doanh nghiệp (DN) ngoại nắm giữ. Do đó, DN nội địa phải chọn giải pháp sáp nhập để hợp lực tăng khả năng cạnh tranh với các DN ngoại.
Câu chuyện hợp tác giữa Kido và Vinamilk tạo liên danh nước giải khát là tiếp diễn sự bắt tay của các “ông lớn” nội địa, nhưng rất cần được mở rộng liên kết ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo thế cạnh tranh cho khối nội.
Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
Nhờ lợi thế hệ sinh thái trải dài từ khắp các tỉnh thành, một số 'ông lớn' đầu mối kinh doanh xăng dầu tuyên bố mở chuỗi cửa hàng tiện lợi tại các điểm bán xăng dầu. 'Chào sân' ở thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp này có phải đang quá liều lĩnh.
Những dòng vốn tư nhân đang 'cuồn cuộn' đổ vào ngành nước sạch hưởng ứng chính sách xã hội hóa gần đây của Nhà nước. Các dòng tiền nghìn tỷ này đang phân chia miếng bánh béo bở trong ngành nước sạch.
Trong bối cảnh hội nhập, muốn tồn tại bền vững doanh nghiệp phải xây dựng bản sắc và văn hóa doanh nghiệp (VHDN). Bởi khi DN ngoại đầu tư vào Việt Nam sẽ mang theo văn hóa của họ và nếu lơ là, DN Việt sẽ mất đi bản sắc cũng như lợi thế cạnh tranh ngay tại “sân nhà”.
Với mức tăng trưởng kinh tế ổn định, thị trường lớn với hơn 96 triệu người, ngành thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp nước ngoài tới tìm hiểu thị trường nhằm tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong thời gian tới.
“Quan điểm về vai trò của kinh tế tư nhân là đúng đắn, Chính phủ cũng “đề-pa” rồi, cứ than vãn phiền hà mãi, không đúng đâu. Tình hình hiện tại, trên đã nóng, dưới đã nóng, chỉ có khúc giữa vẫn lạnh thì ta thúc các cơ quan trung gian vận động thôi...” – Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa (VINASME) Nguyễn Văn Thân nói.
DNVN - Theo Tổng cục Thuế, nghiên cứu kinh nghiệm các nước cho thấy, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vừa, nhỏ và siêu nhỏ, phần lớn các nước áp dụng các phương thức xác định nghĩa vụ thuế đơn giản và thuế ưu đãi ở mức thấp.
Một số DN nước ngoài có mong muốn liên kết với DN Việt để tự sản xuất gạo có chất lượng theo tiêu chuẩn của họ rồi xuất khẩu ngược về nước.
Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu ngành điện, điện tử, trang thiết bị máy móc, phụ tùng nước ta ước đạt gần 100 tỷ USD, nằm trong tốp 20 quốc gia xuất khẩu điện tử lớn trên thế giới và tốp 10 trong khối ASEAN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo