Tìm kiếm: Doanh-nghiệp-BĐS

DNVN - Sau giai đoạn khó khăn, cùng với sự hồi phục của thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam, một số dự án BĐS “bỏ hoang" đã được tái khởi động, triển khai trở lại. Việc "hồi sinh" những dự án này không chỉ là cơ hội cho các chủ đầu tư có nguồn tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh mà còn góp phần giải “cơn khát" về nhà ở cho người dân.
Báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) của Hiệp hội BĐS Việt Nam (Vnrea) cho thấy, thị trường và các phân khúc BĐS phục hồi nhanh, với nhiều "điểm sáng", với hàng loạt dự án nhà ở mới được mở bán, tạo nguồn cung, có kết quả giao dịch trên 70%; giá căn hộ chung cư tại thiết lập mặt bằng giá mới, duy trì ổn định; đất nền, biệt thự... đều tăng trưởng.
Nguồn cung khan hiếm trong khi nhu cầu luôn ở mức cao, khiến các dự án chung cư liên tục thiết lập mặt bằng giá mới, nhất là tại hai đô thị đặc biệt Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Hy vọng các dự án nhà ở xã hội (NOXH) sớm hoàn thành, tăng nguồn cung, kéo giảm giá căn hộ chung cư trên thị trường.
DNVN - Là lĩnh vực phát thải lớn, ngành bất động sản (BĐS) đang đứng trước yêu cầu chuyển mình vì mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050 của Việt Nam. BĐS xanh từ một “thông điệp marketing” dần trở thành đòi hỏi tất yếu trong bối cảnh chuyển dịch xanh lan rộng đến nhiều lĩnh vực.
Quá trình đô thị hóa nhanh, việc phát triển công trình xanh bền vững đang dần thành xu hướng tất yếu, mang lại nhiều giá trị dài hạn cho doanh nghiệp BĐS và quốc gia trong việc giảm phát thải, giảm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, chi phí và chính sách đang là những rào cản lớn đối với các chủ đầu tư muốn xây dựng, vận hành công trình xanh bền vững.
DNVN - Theo các chuyên gia, năm 2024 là năm bản lề trong chu kỳ tăng trưởng mới của thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam, trong đó BĐS Tây Nam Bộ được đánh giá là thị trường nổi bật, điểm sáng về biên độ lợi nhuận do mặt bằng giá BĐS thấp so với cả nước, động lực và nền tăng trưởng kinh tế cao.

End of content

Không có tin nào tiếp theo