Tìm kiếm: Dự-thảo-Bộ-luật-Lao-động-sửa-đổi
Trong các đề xuất kiến nghị của Công đoàn Việt Nam tại Đại hội XIII Công đoàn có đề xuất thêm 2 ngày nghỉ dịp Quốc khánh. Tổng liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam muốn cộng thêm 2 ngày nghỉ lễ vào dịp Quốc khánh, để người lao động có con trong độ tuổi đến trường được đưa con đi khai giảng, số ngày nghỉ từ ngày 2 đến ngày 5/9 hàng năm.
Doanh nghiệp Việt Nam đang chuẩn bị nguồn lực để ra đường cao tốc, tham gia vào cuộc chơi toàn cầu, để không bỏ lỡ cơ hội bất cứ cơ hội kinh doanh nào. Nhưng những rào cản lớn ở bên trong, từ môi trường kinh doanh đang khiến chặng đường của doanh nghiệp đầy bất an.
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung báo cáo trước Quốc hội con số thống kê trên và cho hay, những đối tượng trong các ngành nghề trên có thể nghỉ hưu sớm thậm chí 10 năm.
DNVN - Tại Hội nghị người sử dụng lao động quốc gia năm 2019 với chủ đề Đóng góp ý kiến Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi) do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức chiều 14/10, tại Hà Nội, đại diện nhiều hiệp hội doanh nghiệp bảo vệ quan điểm nâng trần giờ làm thêm.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa đề xuất tăng thêm 3 ngày nghỉ trong năm. Đề xuất ngay lập tức gây tranh cãi, nhiều doanh nghiệp cho rằng đề xuất chỉ hợp lý khi năng suất lao động tăng thêm.
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị Bộ luật Lao động (sửa đổi) nên giữ nguyên quy định làm việc 48 giờ/tuần, cần xem xét về việc nâng mức thời giờ làm thêm tối đa hằng năm từ 200 giờ lên 400 – 500 giờ/năm với các ngành đặc thù.
Từ năm 2021, thực hiện điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo mục tiêu tăng tuổi nghỉ hưu chung, thu hẹp dần khoảng cách về giới trong quy định độ tuổi nghỉ hưu, đối với ngành nghề đặc biệt, người lao động được quyền nghỉ hưu sớm hơn hoặc muộn hơn 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu chung.
Năng suất lao động thấp, khoa học công nghệ lạc hậu, chi phí tăng cùng với những quy định trần giờ làm thêm được xem là làm khó doanh nghiệp.
Tăng dần tuổi nghỉ hưu theo lộ trình từng bước là biện pháp cần thiết vì sự phát triển chung của đất nước và phù hợp với xu thế của tương lai.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), những người giữ chức vụ quan trọng trong doanh nghiệp thường là những người đã có nhiều năm kinh nghiệm và có sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, VASEP đề xuất nên nâng độ tuổi nghỉ hưu của đối tượng này.
Tại dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH) đề xuất 2 phương án tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi với nữ từ năm 2021. Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu sẽ có lộ trình để tránh gây “sốc” cho thị trường lao động.
Tại Hội thảo góp ý cho Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 14/5, Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Trương Văn Cẩm cho rằng, cần tăng khung giờ làm thêm tối đa lên 450 giờ/năm, thay vì 400 giờ/năm như Dự thảo.
DNVN - Cần sửa đổi Bộ Luật Lao động để tạo sự bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động. Thực tế trên thị trường lao động hiện nay, doanh nghiệp đang chạy theo người lao động khi người lao động tự do nghỉ việc và chủ doanh nghiệp không thương lượng được...
DNVN - Đề xuất của Bộ LĐ-TB&XH về việc bổ sung 1 ngày nghỉ lễ trong năm vào Ngày Thương binh, liệt sĩ 27/7 để người dân tri ân người có công đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ cơ quan quản lý cũng như doanh nghiệp.
Theo đề xuất của Bộ LĐ-TB&XH, giờ làm việc trong các cơ quan hành chính trên cả nước sẽ bắt đầu từ 8h30 đến 17h30, nghỉ trưa 60 phút.
End of content
Không có tin nào tiếp theo