Tìm kiếm: Góc-nhìn-khoa-học
DNVN - Nhiều người từng trải qua trạng thái cận tử khẳng định họ đã nhìn thấy “thiên đường”. Những trải nghiệm kỳ lạ ấy vẫn đang gây tranh cãi giữa niềm tin tâm linh và góc nhìn khoa học.
DNVN - Bóng đè – một trải nghiệm đáng sợ mà nhiều người từng gặp phải trong đời – từ lâu đã được dân gian gắn với những yếu tố tâm linh kỳ bí. Tuy nhiên, dưới lăng kính khoa học, hiện tượng này hoàn toàn có thể lý giải bằng các cơ chế sinh lý tự nhiên của cơ thể.
DNVN - Hệ Mặt Trời – mái nhà vũ trụ của chúng ta – hiện có 8 hành tinh chính thức. Nhưng nếu bạn từng học rằng hệ này có 9 hành tinh, thì bạn không sai – chỉ là kiến thức đó đã được cập nhật lại từ năm 2006. Vậy chuyện gì đã xảy ra với hành tinh thứ 9, và vì sao hệ Mặt Trời hiện nay chỉ còn 8 thành viên?
DNVN - Sư tử là loài động vật bản địa của châu Phi và một phần nhỏ ở châu Á, cụ thể là loài sư tử châu Á (Panthera leo persica) hiện chỉ còn tồn tại với số lượng rất ít trong rừng Gir, bang Gujarat, Ấn Độ. Việt Nam nằm ngoài phạm vi phân bố tự nhiên của cả sư tử châu Phi lẫn sư tử châu Á.
DNVN - Nhiều người từng lấy đá từ tủ lạnh ra nhưng chưa kịp thả vào ly thì đã thấy đá dính chặt vào tay. Mặc dù hiện tượng này không có vẻ gì nghiêm trọng, song câu hỏi đặt ra là vì sao đá lạnh lại có thể dính vào da, trong khi nhiệt độ cơ thể con người cao hơn rất nhiều so với đá?
DNVN - Nhiều người tin rằng họ đã tận mắt thấy hoặc nghe thấy ma, nhưng đến nay, chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh sự tồn tại của linh hồn hay thế giới siêu nhiên. Vậy điều gì đứng sau những trải nghiệm kỳ bí này?
"49 chưa qua, 53 đã tới" là câu nói của người xưa, ám chỉ hai độ tuổi quan trọng trong cuộc đời mỗi người. Nhiều người cho rằng đây là giai đoạn đầy thử thách, nhưng liệu tuổi 49 và 53 có thực sự đáng sợ như chúng ta vẫn nghĩ?
Sao chổi là biểu tượng của điềm xấu và sự xui xẻo, tại sao lại như vậy.
DNVN - Hiện tượng này liệu có thể được giải thích bằng các cơ sở khoa học? Hay nó liên quan đến “giác quan thứ sáu” đã từng được đề cập trong nhiều nền văn hóa cổ đại?
Từ lâu, kinh nghiệm dân gian đã lưu truyền lời khuyên người bị chó dại cắn không nên đến đám tang để tránh "phát dại". Lời khuyên này, mặc dù phổ biến, lại chưa được giải thích thấu đáo. Nhưng liệu nó có cơ sở khoa học hay chỉ là quan niệm tâm linh.
Thời xưa, khi kết hôn hay thực hiện một việc trọng đại, người ta thường xem bát tự, tướng mạo và đường chỉ tay. Bát tự và tướng mạo có thể quen thuộc với nhiều người, vậy còn đường chỉ tay thì như thế nào? Liệu việc xem chỉ tay của người xưa có thực sự đúng đắn không.
Kinh nghiệm dân gian từ lâu đã khuyên rằng người bị chó dại cắn không nên đến đám ma để tránh phát bệnh dại. Nhưng lý do đằng sau lời khuyên này là gì? Thực hư ra sao?
Giải mã bí ẩn về hiện tượng người chết đuối hộc máu tươi khi người thân đến gần dưới góc độ khoa học
DNVN - Người chết đuối có thể "thổ huyết"? Bí ẩn này đã thu hút không ít sự chú ý. Hãy cùng khám phá câu trả lời qua góc nhìn khoa học!
49 chưa qua 53 đã tới' là câu nói ám chỉ tuổi hạn của mỗi người, điều này đến hiện tại liệu có còn đúng.
DNVN - Theo quan niệm của ông bà xưa, giấc mơ có thể là một điềm báo nào đó. Vậy mơ thấy mình chạy trốn chứng tỏ bạn đang có điềm báo gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo