Tìm kiếm: Gian-hàng-Việt-trực-tuyến

DNVN - Hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản đối mặt với nhiều khó khăn, trong khi chuỗi cung ứng trong và ngoài nước đứt gãy do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19. Để giải bài toán đầu ra cho nông sản Việt cần cả những giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn và đặc biệt là giải pháp căn cơ.
DNVN - Ngay sau khi tham gia "Khóa đào tạo kinh doanh sàn thương mại điện tử giảm thiểu những bất lợi và khó khăn do dịch COVID-19 cho doanh nghiệp (DN) do nữ làm chủ", đã có hơn 40 DN đăng ký và hoàn thiện thủ tục cần thiết để đưa hàng hóa lên các sàn thương mại điện tử. Nhiều DN đã tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi từ đối tác của chương trình.
DNVN - Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản đang vào vụ thu hoạch nhưng khó tiêu thụ do COVID-19, UBND tỉnh Đắk Lắk đề nghị các bộ, ngành, địa phương tạo điều điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp, thương lái thu mua, phân phối nông sản và phương tiện vận chuyển.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra những lực đẩy rất lớn để thị trường thương mại điện tử phát triển. Nắm bắt xu hướng này, tỉnh Ninh Thuận tập trung hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp trên địa bàn tiếp cận và tham gia thương mại điện tử để mở rộng thị trường kinh doanh.
DNVN - Các tỉnh Nam Bộ và Tây Nguyên đang vào vụ thu hoạch nhiều loại nông - thủy sản và sản phẩm chăn nuôi với sản lượng rất lớn. Tuy nhiên, việc cung ứng và tiêu thụ đang gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh COVID-19. Các tỉnh có chung mong muốn được hỗ trợ kết nối tiêu thụ để giải quyết bài toán cung, cầu bất cân xứng hiện nay.
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
Đại dịch Covid-19 bùng phát và lây lan nhanh chóng đã làm giảm sức mua, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành bán lẻ. Tuy nhiên, cũng chính từ khó khăn đã tạo động lực cho hàng Việt tự làm mới mình, ứng dụng công nghệ để vươn lên chiếm lĩnh thị trường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế.
DNVN - Bắt đầu từ ngày 21/6, hợp tác xã, hộ nông dân Bắc Giang, Hải Dương, Vĩnh Long, Đắk Lắk và Sơn La đồng loạt đưa nông sản, đặc sản địa phương lên bán tại “Phiên chợ nông sản trực tuyến” trên sàn thương mại điện tử Sendo. Đây là lần đầu tiên các hộ nông dân tập xây dựng thương hiệu để tiêu thụ nông sản trên môi trường số.

End of content

Không có tin nào tiếp theo