Tìm kiếm: Hiệp-hội-Gas-Việt-Nam
DNVN - Nghị định 87/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng theo xu hướng nới lỏng điều kiện cấp phép, theo đó có thể tạo kẽ hở cho các hành vi trục lợi, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển lành mạnh của thị trường khí.
DNVN - Hiệp hội Gas Việt Nam đề xuất thời gian tới cần tách bạch các sản phẩm khí để có quy định phù hợp hơn; cần có một số chế tài hình sự xử phạt hành vi vi phạm để làm lành mạnh hóa, phát triển thị trường, tạo niềm tin cho nhà đầu tư, do phải đảm bảo yếu tố an ninh năng lượng nên cần sàng lọc nhà đầu tư.
DNVN - Theo Chủ tịch Hiệp hội Gas Việt Nam, trong bối cảnh nguồn cung khí nội địa đang suy giảm, nhu cầu tiêu thụ ngày càng gia tăng, nếu vướng mắc về chính sách không được tháo gỡ thì trong tương lai, Việt Nam chắc chắn sẽ thiếu khí, thậm chí thiếu khí trầm trọng.
Hành vi chiếm dụng vỏ bình bằng thủ đoạn "cắt tai, mài vỏ" không phải là mới, tuy nhiên do vẫn chưa có chế tài xử phạt nên ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp làm ăn chân chính và quyền lợi người dùng.
Tội phạm gian lận thương mại ngày càng tinh vi, có chuyên môn cao, thường xuyên thay đổi phương thức với những thủ đoạn mới.
DNVN - Cùng với sự kiểm soát của cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ quan chức năng thì các doanh nghiệp cũng chính là kênh kiểm soát chặt chẽ, sâu rộng nhất để ngăn chặn nạn hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng kém chất lượng và không rõ nguồn gốc xuất xứ.
DNVN - Hiện nay, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội. Những mặt hàng này có mặt ở rất nhiều phân khúc của thị trường, từ các cửa hàng tạp hóa trên các phiên chợ vùng sâu, vùng xa đến hè phố các đô thị, đặt ra thử thách độ sành sỏi của khách hàng.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia vừa ký văn bản 01/BCĐ 389-VPTT chỉ đạo Ban Chỉ đạo 389 các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh gas.
(DNVN) - Năm 2017, giá bán gas trong nước vào khoảng 250.000-400.000 đồng/bình 12 kg, tùy từng thương hiệu.
Theo dự thảo về kinh doanh khí đang được Bộ Công Thương xây dựng (dự kiến áp dụng từ năm 2015), nhiều quy định mới sẽ được áp dụng với các đại lý và tổng đại lý kinh doanh gas. Tuy nhiên, những chế tài mạnh để kiểm soát thị trường vẫn không được cơ quan quản lý đề cập như kỳ vọng.
Từ lâu nay, hoạt động sang chiết trái phép, làm giả thương hiệu gas nổi tiếng gây bức xúc trong dư luận, làm “đau đầu” các cơ quan chức năng. Vấn nạn này không những gây thất thu cho ngân sách, ảnh hưởng đến DN làm ăn chân chính mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với người tiêu dùng.
Năm 2013, điện, xăng, gas đều tăng giá phi mã. Lý do mỗi lần tăng giá xăng, gas được đại diện Bộ Công thương giải thích do giá thế giới tăng. Với giá điện, lãnh đạo EVN, đại diện Bộ Công thương đều cho rằng giá điện ở Việt Nam thấp hơn so với các nước trong khu vực và tăng giá để thu hút đầu tư. Vừa tăng giá, điện, gas lại tiếp tục hứa hẹn sẽ tăng tiếp.
Sau khi một số cơ quan báo chí trong thời gian qua đã có phản ánh về tình hình giá gas trên thị trường tăng đột biến, đại diện Bộ Tài chính - ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá đã lên tiếng về vấn đề này.
Giá gas tăng 70-80 nghìn đồng/kg gây bức xúc không chỉ với các hộ gia đình mà kể cả các hộ sản xuất kinh doanh, và ngay cả DN kinh doanh gas cũng cảm thấy rất khó khăn trước sự tăng giá này.
Giá gas tăng chóng mặt khiến nhiều hộ gia đình lo lắng, trong khi đó doanh nghiệp gas khẳng định sẽ làm mọi cách để "kéo" giá xuống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo