Tìm kiếm: Lương-Hoàng-Thái
Hướng tới nền kinh tế xuất khẩu là chủ đạo, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tận dụng tốt cơ hội từ các FTA, 1 phần nguyên nhân do còn mông lung về quy tắc cộng gộp xuất xứ.
Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, Vương quốc Anh cam kết xóa bỏ 93,9% số dòng thuế cho các nước CPTPP và riêng cho Việt Nam là 94,4%.
Xuất nhập khẩu đã trở thành điểm sáng nhất trong bức tranh kinh tế Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đây là hiệp định bởi sự đa dạng về trình độ của các nền kinh tế tham gia (bao gồm 10 nước ASEAN và 5 đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, Niu Di-lân, Australia, Hàn Quốc).
Hiệp định RCEP được ký kết vào tháng 11/2020 và có hiệu lực từ đầu năm 2022. Trong bối cảnh đối phó với những tác động chưa từng có tiền lệ của đại dịch COVID-19, FTA thứ 15 của Việt Nam mang nhiều kỳ vọng trở thành một xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch.
Năm 2022 được kỳ vọng là một năm chuyển đổi từ từ về trạng thái bình thường ở ASEAN với mức dự báo GDP có thể tăng lên 5,1%.
Những thành quả về thương mại năm 2021 là nỗ lực chung của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả của việc Viêt Nam tham gia và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Sau 1 năm thực thi, Việt Nam đã tận dụng tốt hiệp định và đem lại những "trái ngọt" ban đầu.
Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU 6 tháng năm 2021 đạt trên 486 triệu USD, tăng 20%.
Theo cam kết, Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực khi ít nhất 6 nước ASEAN và 3 nước đối tác hoàn tất thủ tục phê chuẩn, chấp nhận hoặc phê duyệt Hiệp định.
Hơn 4 tháng Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) đi vào hoạt động chưa phải là khoảng thời gian dài, nhưng cũng đủ để nhìn nhận những thành quả đầu tiên.
DNVN - Đại diện Bộ Công thương cho biết: "việc tìm kiếm xây dựng thị trưởng ổn định cho các sản phầm xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt với các sản phẩm ta có thế mạnh có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ đóng góp vào sự tăng trưởng, phục hồi kinh tế sau đại dịch mà còn chuẩn bị sẵn sàng giúp ta ứng phó những thách thức khó lường trong tương lai”.
DNVN - Trả lời báo chí về những lo ngại khi RCEP có hiệu lực thì mức độ nhập siêu và phụ thuộc vào Trung Quốc có ngày càng gia tăng? Đại diện Bộ Công Thương khẳng định không thể nói Hiệp định RCEP là ASEAN phụ thuộc hơn vào bất cứ thị trường nào, nếu có phụ thuộc sẽ là các quy định mang tính đa phương, minh bạch, đã được quốc tế công nhận.
DNVN - Sau 5 tháng đàm phán hiệp định RCEP đã được 15 nước ký kết vào ngày 15/11. Đây được coi là khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới. Việc thiết lập Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ tạo cơ hội để phát triển các chuỗi cung ứng mới trong khu vực mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia.
Liệu các doanh nghiệp có tận dụng được thời gian 3 tháng cuối năm để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu, bù đắp sự suy giảm vì tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 trước đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo