Tìm kiếm: Nghị-định-thư-Kyoto
Trong thế giới toàn cầu hóa, xây dựng thị trường tín chỉ carbon, tài chính xanh là xu thế tất yếu, để tăng năng lực cạnh tranh cấp độ toàn cầu. Việc đáp ứng các tiêu chuẩn hàng rào thuế carbon mà những thị trường lớn đang áp dụng sẽ đóng vai trò quyết định cho cuộc đua mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nếu Việt Nam đẩy nhanh tiến độ phát triển thị trường carbon thì cũng là ngăn GDP bị mất hàng tỷ USD.
DNVN - Ngày 21/12, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Cục biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức hội thảo khởi động Dự án “Nâng cao năng lực quản lý dữ liệu và thông tin báo cáo phù hợp với yêu cầu khung minh bạch tăng cường của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu".
Tổng thống Pháp Francois Hollande, ngày 26/2 đã tới Philippines trong chuyến thăm đầu tiên của một nguyên thủ Pháp tới quốc gia Đông Nam Á này.
Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thay đổi khí hậu, thách thức về khí hậu vô cùng nghiêm trọng. Mực nước biển dâng cao kéo theo đất ngập mặn : năm 2050, gần 1 triệu dân cư khu vực đồng bằng sông Cửu Long sẽ phải thay đổi nơi ở do lũ, lụt hoặc hạn hán.
Đã và đang có những băn khoăn xung quanh quy định bắt buộc dán nhãn năng lượng trên ôtô con, trong đó, nhiều câu hỏi từ phía người tiêu dùng cần được trả lời một cách thỏa đáng.
Đã và đang có những băn khoăn xung quanh quy định bắt buộc dán nhãn năng lượng trên ôtô con, trong đó, nhiều câu hỏi từ phía người tiêu dùng cần được trả lời một cách thỏa đáng.
Chiều ngày 19/2, tại Hà Nội, giải báo chí tuyên truyền nâng cao nhận thức về “tiết kiệm năng lượng trong chiếu sáng - loại bỏ bóng đèn sợi đốt để bảo vệ môi trường năm 2013" đã được trao cho 20 tác giả.
Chiều ngày 19/2, tại Hà Nội, giải báo chí tuyên truyền nâng cao nhận thức về “tiết kiệm năng lượng trong chiếu sáng - loại bỏ bóng đèn sợi đốt để bảo vệ môi trường năm 2013" đã được trao cho 20 tác giả.
(DNHN)- Đan Mạch đóng vai trò tích cực trong việc hỗ trợ mở rộng thị trường Việt Nam cho các dự án Cơ chế Phát triển Sạch (CDM), nhằm nâng cao nhận thức và năng lực tại Việt Nam
(DNHN) - Doanh nghiệp Việt Nam đang gặp hàng loạt khó khăn khi tiếp cận các dự án cơ chế phát triển sạch (CDM) - một trong những kênh hữu hiệu để tiếp nhận nguồn vốn nước ngoài thực hiện chống biến đổi khí hậu, một chuyên gia về CDM nhận định.
Tập đoàn Dầu khí VN (PetroVietnam) đã thực hiện chuyển giao cho Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí VN (PVFC) hơn 1 triệu “chứng nhận giảm phát thải” (CERs) được ban hành từ dự án CDM tại mỏ Rạng Đông.
Nghị định thư Kyoto chứa đựng những điều khoản liên quan đến ba cơ chế linh hoạt làm cho việc giảm phát thải được thực hiện ở mức chi phí thấp nhất.
Danh sách dưới đây là các lĩnh vực có thể áp dụng cơ chế phát triển sạch. Danh sách này dựa trên những thảo luận cấp độ quốc tế cho tới nay
Đối với mỗi quốc gia thành viên, trước khi tham gia CDM phải thành lập một Cơ quan quốc gia về CDM để đánh giá, phê duyệt các dự án, đồng thời là đầu mối để phối hợp với quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo