Tìm kiếm: Tàu-sân-bay-hạt-nhân
Tàu sân bay Mỹ không mạnh như những gì mọi người vẫn tưởng, đây là ý kiến được một chuyên gia quân sự Nga đưa ra.
Sau vụ một chiếc F-35C lao xuống biển Đông khi đang hạ cánh trên tàu sân bay thì gần đây các nhà quan sát quân sự lại phát hiện thêm vấn đề mới với chiếc tiêm kích hạm nổi tiếng này của Mỹ.
Đô đốc Kuznetsov Nga rõ ràng nhỏ bé và lạc hậu hơn nhiều so với siêu tàu sân bay Nimitz Mỹ, nhưng nó vẫn có sức mạnh riêng đủ để chống lại đối phương.
Siêu tàu sân bay hạt nhân Ulyanovsk là dự án dở dang từ thời Liên Xô, hiện nay tại nước Nga có nhiều ý kiến cho rằng cần tái khởi động chương trình chế tạo nó. Vì sao điều này lại khiến hải quân Mỹ tức giận?
Hải quân Mỹ bán xác tàu sân bay loại biên USS Kitty Hawk và USS John F. Kennedy để rã sắt vụn với tổng giá trị 0,02 USD. Như vậy tính ra mỗi tàu sân bay có giá chế tạo lên tới 3,7 tỷ USD, giờ bán lại chỉ mỗi một xu.
Các tàu sân bay hạt nhân Mỹ đã bắt đầu triển khai tiêm kích hạm tàng hình F-35C, đây được coi là nhân tố để gia tăng sức mạnh của Washington trên đại dương.
Hải quân Mỹ có thể đã nhận được một máy bay tấn công tàng hình bố trí trên tàu sân bay thay vì tiêm kích F-35C thuộc thế hệ thứ năm.
Hải quân Mỹ tiếp tục duy trì sức mạnh vượt trội trên các đại dương của mình thông qua những siêu tàu sân bay hạt nhân lớp Gerald Ford.
Hải quân Mỹ tiếp tục chứng tỏ ưu thế tuyệt đối của mình thông qua việc chế tạo thêm một siêu tàu sân bay hạt nhân lớp Gerald Ford.
Bên cạnh Nga, Trung Quốc đang trở thành mối đe dọa mới đến vị thế cường quốc quân sự của Mỹ trong vài thập niên qua.
Ít ai biết rằng trong quá khứ Liên Xô đã từng chế tạo chiếc tàu sân bay hạt nhân cực lớn, có sức mạnh ngang ngửa với siêu tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ. Đáng tiếc, sự tan rã của Liên Xô đã dẫn đến cái chết tức tưởi của con tàu này.
Dù ra đời từ thời Liên Xô, nhưng với những nâng cấp đáng giá, Tu-22M3 của Nga vẫn là cơn ác mộng cho mọi đối thủ. Với việc triển khai tới Syria, Nga đang gửi thông điệp mạnh mẽ tới các nhóm tàu sân bay Mỹ hoạt động xung quanh khu vực Trung Đông.
Việc Ủy ban Công nghiệp-Quân sự Nga đang xem xét khả năng đóng tàu sân bay nội địa sử dụng năng lượng hạt nhân đầu tiên với ngân sách của dự án khoảng 500 tỷ rúp và số tiền tương tự để xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết cho hoạt động của nó đang gây tranh cãi trong giới học giả và chuyên gia.
Sau gần 30 năm thai nghén, dự kiến đến năm 2027 Nga sẽ biên chế các tàu ngầm diesel-điện dự án 677 lớp "Lada", sử dụng hệ thống động lực AIP.
Số phận hàng không mẫu hạm USS Harry S. Truman tiếp tục được Mỹ đặt lên bàn cân dù con tàu còn 25 năm nữa mới hết niên hạn sử dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo