Tìm kiếm: Tiến-sĩ-Võ-Trí-Thành
Đồng USD mạnh lên sau 4 lần tăng lãi suất liên tiếp đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho các nền kinh tế, trong đó có Việt Nam.
DNVN - Hội thảo trực tuyến “Thúc đẩy nền kinh tế số để hội nhập toàn diện ở châu Á - Thái Bình Dương - Kết nối các ngành kỹ thuật số trong đại dịch” vào ngày 29/7 đã kêu gọi tận dụng các cơ hội kỹ thuật số để xây dựng một hệ sinh thái hội nhập khu vực, trong khi vẫn chống dịch. Kinh tế số có thể đóng góp vào GDP khu vực ASEAN 1.000 tỷ USD mỗi năm.
DNVN – Doanh nghiệp nhỏ và vừa là đối tượng dễ bị tổn thương nhất, nhưng cũng chính là động lực lớn cho sự hồi phục của kinh tế Việt Nam sau các tác động của đại dịch Covid-19.
DNVN - Chủ tích VCCI cho rằng bối cảnh đại dịch Covid-19 thì khả năng kết nối giữa Việt Nam và thế giới đã tốt hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, thế kiềng 3 chân của nền kinh tế Việt Nam vẫn được giữ vững bao gồm: Đổi mới thể chế, thúc đẩy hội nhập và chuyển đổi số. Đây chính là động lực tăng trưởng dài hạn và bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
Người Việt có thói quen tiết kiệm tiền, nông dân thường nuôi gà, vịt, trồng rau xanh sẵn trong vườn nhà. Những thói quen này đã giúp người Việt vượt qua những khó khăn về kinh tế do Covid-19 gây ra.
DNVN - Chiều ngày 25/6/2020 tại Hà Nội chính thức diễn ra Chương trình “Diễn đàn về Kinh tế ASEAN, Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN”. Diễn đàn hướng tới Kỷ niệm 53 năm thành lập ASEAN (1967 – 2020), 25 năm ngày Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN và Việt Nam đảm nhiệm chức Chủ tịch luân phiên của ASEAN 2020.
DNVN - Chương trình “Diễn đàn về Kinh tế ASEAN, Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN” diễn ra từ 13-17h ngày 25/6/2020, tại Trung tâm hội nghị Quốc tế, số 11 Lê Hồng Phong, Ba Đình, Hà Nội. Hội thảo do Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chủ trì tổ chức.
DNVN - Trong bối cảnh nguồn thủy điện lớn đã và đang được khai thác triệt để, các nguồn điện lớn khác cần thời gian hoàn thành dài, trong khi nhu cầu về nguồn điện phục vụ phát triển kinh tế xã hội ngày càng lớn, năng lượng tái tạo đang được doanh nghiệp Việt lựa chọn là bước đi chiến lược trên một sân chơi lớn.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Hội thảo do Học viện Doanh nhân & Giám đốc JOY cùng với Học viện OCEWA (OCEWA Academy) phối hợp đồng tổ chức với chủ đề: Đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 2014 – Các lợi ích và thách thức mới cho doanh nghiệp.
Hội thảo do Học viện Doanh nhân & Giám đốc JOY cùng với Học viện OCEWA (OCEWA Academy) phối hợp đồng tổ chức với chủ đề: Đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 2014 – Các lợi ích và thách thức mới cho doanh nghiệp.
Đề án tái cơ cấu ngành viễn thông nói chung và VNPT nói riêng đã được đưa ra hơn 2 năm. Phương án nhập Vinaphone-MobiFone vào nhau, sau khi bị Chính phủ từ chối thẳng thừng thì việc tách đứa nào trong hai đứa con này của VNPT ra ở riêng lại “sốt sình xịch…”
Đề án tái cơ cấu ngành viễn thông nói chung và VNPT nói riêng đã được đưa ra hơn 2 năm. Phương án nhập Vinaphone-MobiFone vào nhau, sau khi bị Chính phủ từ chối thẳng thừng thì việc tách đứa nào trong hai đứa con này của VNPT ra ở riêng lại “sốt sình xịch…”
"Hiện Việt Nam chủ yếu đi vay mới chứ gần như không nhìn thấy nguồn nào để trả nợ", TS Vũ Đình Ánh cho biết tại buổi Hội thảo Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô 2014 - 2015. Cũng tại đây, TS Trịnh Quang Anh nhận định, tâm điểm của 2014 sẽ phải là câu chuyện nợ công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo