Tìm kiếm: Tổ-tiên-loài-người
DNVN - Các nhà khoa học vừa công bố một phát hiện gây chấn động tại Nam Phi: hài cốt của một cá thể Paranthropus robustus một loài vượn người cổ đại với chiều cao khiêm tốn đến khó tin, chỉ khoảng 1,03 mét, thậm chí thấp hơn cả "người Hobbit" nổi tiếng ở Indonesia.
Hiện tượng "nổi da gà" – khi những chấm nhỏ lấm tấm hiện lên khắp da, đặc biệt ở tay hoặc cổ – thường xảy ra khi ta cảm thấy lạnh, sợ hãi hoặc xúc động mạnh. Nhưng tại sao cơ thể lại có phản ứng này?
DNVN - Vì sao con người có thể thoải mái nhìn xác động vật nhưng lại rùng mình khi thấy xác người? Nỗi sợ này không chỉ đến từ hình ảnh, mà bắt nguồn từ bản năng sinh tồn, cảm xúc đồng loại và những giá trị văn hóa – tâm linh được hình thành qua hàng ngàn năm tiến hóa.
DNVN - Không phải lửa, không phải công cụ, mà chính đôi chân – bước đi thẳng mới là dấu mốc then chốt đưa loài vượn bước ra khỏi rừng rậm, mở đầu hành trình tiến hóa thành con người.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ học chấn động vừa được công bố có thể khiến lịch sử tiến hóa của loài người phải viết lại: cách đây tới 1,5 triệu năm, trước cả khi Homo sapiens – loài người hiện đại – xuất hiện, tổ tiên xa xưa của chúng ta đã vận hành một dạng “nhà máy” sản xuất công cụ thô sơ nhưng đầy ấn tượng.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Khoảnh khắc sinh tử cách đây 2,5 triệu năm không chỉ thử thách sự sống mà còn định hình bản chất của con người hiện đại: loài ăn tạp vượt qua nghịch cảnh bằng trí tuệ và khả năng thích nghi vượt trội.
DNVN - Vì sao loài người lại có khả năng tiêu hóa và chấp nhận nhiều loại thức ăn đến vậy? Câu trả lời là sự kết hợp giữa tiến hóa, não bộ phát triển và khả năng chế biến thực phẩm.
Chúng ta thường coi việc nói là điều hiển nhiên – trẻ em chỉ mất hơn một năm để bập bẹ tiếng đầu tiên. Nhưng bạn có biết? Để có thể bật ra lời nói như hiện nay, tổ tiên loài người đã phải trải qua hành trình tiến hóa dài tới 35 triệu năm – một câu chuyện ly kỳ và vĩ đại bậc nhất của nhân loại.
Bí ẩn sự sống còn của tổ tiên loài người trong Kỷ băng hà thứ 4, nơi dã thú hoành hành trên Trái Đất
DNVN - Sự sống còn của tổ tiên loài người trong Kỷ Băng Hà Đệ Tứ không phải nhờ may mắn, mà là kết quả của quá trình thích nghi sinh học, sáng tạo trí tuệ và ý chí kiên cường. Họ không chỉ tồn tại mà còn từng bước chinh phục thế giới, đặt nền móng cho nền văn minh nhân loại ngày nay.
DNVN - Các nhà khảo cổ học tại Áo vừa có một phát hiện gây chấn động: hài cốt của ít nhất năm con voi ma mút lông cừu, được cho là đã bị con người cổ đại săn bắt và xẻ thịt cách đây 25.000 năm. Phát hiện này cung cấp cái nhìn sâu sắc về chiến lược săn bắn và sử dụng tài nguyên của con người trong thời kỳ băng hà cuối cùng.
DNVN - Trong hàng triệu loài sinh vật trên Trái Đất, chỉ duy nhất con người phải khoác lên mình những lớp quần áo để chống chọi với cái lạnh.
DNVN - Từ xa xưa, tổ tiên loài người – những loài linh trưởng như vượn và khỉ – đều sở hữu chiếc đuôi dài để giữ thăng bằng, hỗ trợ di chuyển và thậm chí giúp săn mồi. Thế nhưng, theo dòng chảy tiến hóa, chiếc đuôi ấy đã biến mất, để lại dấu vết duy nhất là một đoạn xương cụt nhỏ ở cuối cột sống.
Trong thế giới tự nhiên, mỗi loài động vật đều có kẻ săn mồi riêng – một mối đe dọa sinh tồn khiến chúng luôn phải thích nghi để tồn tại. Nhưng với con người thì sao? Chúng ta có kẻ thù tự nhiên hay không?
DNVN - Ẩm thực của loài người phong phú, đa dạng theo từng nền văn hóa khác nhau, nhưng điểm chung là hầu hết thực phẩm đều trải qua quá trình chế biến và nấu chín. Vậy vì sao loài người lại lựa chọn thức ăn nấu chín?
End of content
Không có tin nào tiếp theo