Tìm kiếm: Xuất-khẩu-đồ-gỗ
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Quốc Trị, tương lai không xa, các doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam phải đo đếm lượng phát thải khí nhà kính. Bởi vậy ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp phải tính toán để làm sao giảm phát thải đến mức thấp nhất.
DNVN - Hội chợ Quốc tế đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu Việt Nam lần thứ 15 sẽ chính thức diễn ra từ ngày 26-29/2 tại TP Hồ Chí Minh. Đây là dịp để ngành đồ gỗ tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu trong năm 2024.
Các doanh nghiệp xuất khẩu đang đứng trước nỗi lo mới, đó là tình hình kinh tế khó khăn tại những thị trường chủ chốt như Mỹ, châu Âu đẩy nhiều DN ở đây vào cảnh phá sản.
DNVN - "Hội chợ máy và nguyên liệu gỗ Quốc tế Bình Dương 2023" (BIFA WOOD VIETNAM 2023) sẽ được tổ chức từ ngày 9 đến ngày 12.8 tại Trung tâm Triển lãm quốc tế WTC Expo Bình Dương, quy tụ hơn 700 gian hàng của hơn 100 doanh nghiệp hàng đầu trong nước và quốc tế, trưng bày giới thiệu sản phẩm, máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến.
Là ngành đóng vai trò xuất khẩu hàng đầu trong nhóm nông nghiệp, giữ vị trí trong nhóm các mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, nhưng ngành gỗ đang đối diện nhiều khó khăn.
DNVN - Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, bức tranh xuất khẩu nông lâm thuỷ sản 4 tháng đầu năm 2022 theo chiều hướng đi xuống, ước tính giảm 13,3% so với cùng kỳ 2022. Các nước nhập khẩu yêu cầu khắt khe hơn về an toàn thực phẩm.
DNVN - Tại triển lãm nội thất thường niên lớn nhất nước Anh, diễn ra mới đây ở thành phố Birmingham, Vương quốc Anh, Việt Nam có 6 doanh nghiệp tham gia trưng bày và giới thiệu các sản phẩm.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
DNVN - Theo dự báo, vào năm 2030, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến gỗ Việt Nam ước đạt 25 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu này cần xây dựng và vận hành Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp của Việt Nam phù hợp với các cam kết và thỏa thuận quốc tế. Qua đó, bảo đảm 100% nguyên liệu gỗ sử dụng trong toàn bộ các chuỗi giá trị là hợp pháp.
DNVN - Nhằm minh bạch hóa nguồn đầu vào cho gỗ xuất khẩu, trong dài hạn, cơ quan quản lý cần thực hiện cấp sổ, điều chỉnh sai sót giữa sổ và thực địa, hợp pháp hóa những diện tích canh tác lâu năm.
DNVN - Nhờ nhu cầu tiêu thụ lớn tại thị trường Canada cũng như tác động tích cực của Hiệp định CPTPP, triển vọng xuất khẩu đồ gỗ và trang trí nội thất của Việt Nam sang thị trường Canada rất khả quan.
DNVN - Ngành gỗ đang có sự chuyển biến tích cực vượt qua COVID-19 nhờ những chính sách và hỗ trợ kịp thời của Chính phủ, nỗ lực của các doanh nghiệp và lợi thế từ thị trường Mỹ, châu Âu (EU).
DNVN - Trong định hướng cơ cấu lại ngành lâm nghiệp theo chuỗi và nâng cao giá trị gia tăng giai đoạn 2021-2025, một trong những nội dung đáng chú ý được Tổng cục Lâm nghiệp đưa ra là khuyến khích phát triển các doanh nghiệp, tập đoàn lớn đầu tư theo chuỗi khép kín.
DNVN - Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp Nguyễn Quốc trị đã ký Quyết định Số 60/QĐ-TCLN-KHTC phê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành lâm nghiệp theo chuỗi và nâng cao giá trị gia tăng giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản ngoài gỗ đạt 18 - 20 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo