Tìm kiếm: chiến-trường-Campuchia
Là 1 trong 2 nữ tiếp viên hàng không đầu tiên của Việt Nam lúc bấy giờ, người phụ nữ này dĩ nhiên nhận được rất nhiều sự chú ý, đi kèm đó là áp lực cũng không nhỏ.
DNVN - Hình ảnh một chiếc xe tăng hạng trung T-54 của Quân tình nguyện Việt Nam hoạt động tại chiến trường Campuchia đã được trang RG của Nga đăng tải và bình luận.
Phi cơ An-26 của Không quân Việt Nam từng được coi là loại máy bay vận tải chủ lực của chúng ta. Tuy sử dụng rất giữ gìn và được bảo trì thường xuyên, chúng ta vẫn buộc phải cho những chiếc AN-26 có vẻ ngoài trông còn rất mới này về hưu.
Để kiếm tiền bất chính, ông Hóa đã mua nửa tạ thuốc nổ cùng trên 100 kíp mìn điện mang đi tiêu thụ thì bị cơ quan chức năng phát hiện, bắt giữ. Đây là số lượng thuốc nổ và mìn vận chuyển trái phép bị phát hiện lớn nhất từ trước đến nay tại Đắk Lắk.
Những xe tăng chiến đấu chủ lực M48 Patton chiến lợi phẩm của Quân đội nhân dân Việt Nam được đánh giá còn ở trong tình trạng kỹ thuật khá tốt.
Việc chôn xe tăng dưới lòng đất, chỉ để lộ tháp pháo bên trên sẽ biến vũ khí này trở thành lô cốt cố định, tăng cường hoả lực rất lớn cho việc bảo vệ bờ biển, chống đổ bộ.
DNVN - Việc tích hợp các vũ khí chiến lợi phẩm hệ 2 lên phương tiện do Liên Xô sản xuất đã được Việt Nam thực hiện rất nhuần nhuyễn trong thập niên 1980.
M48 Patton được coi là loại xe tăng tốt nhất mà Mỹ đã từng sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam. Tuy nhiên trong toàn cuộc chiến, đã có rất nhiều xe tăng M48 bị quân giải phóng tiêu diệt trên chiến trường.
Một bộ phận lớn diện tích Campuchia hiện nay vẫn khó tiếp cận. Một nguyên nhân quan trọng là tình trạng ô nhiễm bom mìn ở quốc gia này.
Thế kỷ 20, mảnh đất Campuchia vướng vào nhiều cuộc chiến tranh kéo dài với hậu quả là tình trạng ô nhiễm bom mìn nặng nề đến tận ngày nay.
Ra đời từ năm 1961, súng phóng lựu M79 của quân đội Mỹ tốt tới nỗi tới nay, rất nhiều quốc gia trên thế giới đều tiếp tục sản xuất và sử dụng khẩu súng phóng lựu này trong đó bao gồm cả Việt Nam.
Trưa ngày 30/4/1975, Trưa 30/4/1975, hai chiếc xe tăng mang số hiệu 390 và 843 của Quân Giải phóng cùng tiến vào húc đổ cổng và cắm cờ trên nóc Dinh Độc lập - cơ quan đầu não cuối cùng của chính quyền Sài Gòn.
Tham gia chiến đấu ở chiến trường Campuchia rồi mất liên lạc, ông Ngô Anh Dương (ở Hà Tĩnh) bất ngờ trở về quê nhà sau 26 năm được công nhận là liệt sĩ.
Năm 1979, ông Dũng bị bắt giam về tội cướp tài sản riêng của công dân. Gần 4 năm sau, Viện KSND tỉnh Tây Ninh ban hành quyết định đình chỉ điều tra đối với ông Dũng. Ông Dũng khởi kiện Viện KSND tỉnh Tây Ninh yêu cầu được bồi thường 10,4 tỷ đồng nhưng...
Ông Phạm Văn Bình (SN 1954, trú tại xóm Mỹ Lợi, xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) nhập ngũ năm 1977 và chiến đấu tại chiến trường Campuchia, được xác định đã hy sinh. Nhưng mới đây, liệt sĩ Bình trở về trong sự ngỡ ngàng của người thân ở quê nhà sau 39 năm lưu lạc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo