Tìm kiếm: cổ-sinh-vật-học
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Tại một vùng đất hoang vu thuộc bang Wyoming (Mỹ), các nhà khoa học vừa phát hiện ra một bí ẩn từ thời tiền sử: ít nhất 19 sinh vật khổng lồ giống cá sấu đã chết cùng lúc cách đây khoảng 230 triệu năm. Đây là một trong những phát hiện hiếm hoi làm sáng tỏ thời kỳ sơ khai của sự sống trên Trái Đất.
DNVN - Một loài cây kỳ lạ được mệnh danh là “cây biết đi” với bộ rễ như những chiếc chân có thể di chuyển từ nơi bóng râm ra phía ánh sáng mặt trời, đang khiến giới khoa học và du khách không khỏi tò mò.
DNVN - Một sinh vật bay khổng lồ chưa từng được biết đến trước đây vừa được phát hiện tại tỉnh Sa Kaeo, miền Đông Thái Lan, hé lộ những bí ẩn về thế giới tiền sử tại khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Một nghiên cứu mới đăng trên Current Biology cho thấy: khủng long không hề suy giảm trước khi bị tiểu hành tinh xóa sổ cách đây 66 triệu năm. Thay vào đó, sự khan hiếm hóa thạch từ thời kỳ cuối của kỷ Phấn trắng có thể đã khiến các nhà khoa học hiểu sai rằng khủng long đang trên đà tuyệt chủng.
DNVN - Rắn, loài bò sát không chân với khả năng di chuyển siêu việt thực chất có tổ tiên mang bốn chi. Tuy nhiên, sau hàng chục triệu năm tiến hóa và trải qua ít nhất 26 lần thay đổi, loài sinh vật này đã từ bỏ đôi chân để đổi lấy khả năng sinh tồn vượt trội. Điều gì đã dẫn đến sự biến đổi ngoạn mục này?
DNVN - Một loài khủng long chưa từng được biết đến Chadititan calvoi vừa được các nhà khoa học khai quật tại một trang trại hẻo lánh ở miền nam Argentina. Với chiều dài ấn tượng lên tới 7 mét, sinh vật khổng lồ này từng lang thang trên Trái Đất cách đây khoảng 78 triệu năm, vào thời kỳ kỷ Phấn Trắng.
DNVN - Nếu không có cú va chạm định mệnh từ vũ trụ cách đây 66 triệu năm, có lẽ khủng long vẫn đang sải bước bên cạnh loài người trên hành tinh này.
Trăn Anaconda là loài trăn khổng lồ sống ở lưu vực sông Amazon, Nam Mỹ. Dài hơn chục mét, nặng cả tấn, sống đơn độc nhưng lại rất hung tàn với những đòn tấn công đột ngột khiến con mồi không thể chạy thoát.
DNVN - Một loài khủng long tiền sử chưa từng được biết đến trước đây, có tên gọi Xingxiulong yueorum, vừa được các nhà khoa học phát hiện từ một khối đá trầm tích kỷ Jura tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
DNVN - Một sinh vật có ngoại hình giống rồng trong thần thoại Trung Quốc vừa được phát hiện dưới dạng hóa thạch tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Sinh vật này thuộc dòng dõi "bò sát đầu khủng khiếp" – một nhóm quái vật biển cổ đại từng thống trị đại dương kỷ Tam Điệp.
DNVN - Các nhà khoa học vừa phát hiện một loài khủng long hoàn toàn mới tại Mông Cổ, gây chấn động giới cổ sinh vật học. Loài này mang tên Duonychus tsogtbaatari, nổi bật với đặc điểm chỉ có hai ngón tay có móng vuốt, thay vì ba như các loài therizinosaur khác.
DNVN - Một hóa thạch cổ đại tuyệt đẹp, mang dáng dấp của quái vật thần thoại nửa chim, nửa khủng long, đã được khai quật tại Bavaria, Đức. Mẫu vật này thuộc về chi Archaeopteryx, hay còn được gọi là "chim thủy tổ" – một mắt xích quan trọng trong quá trình tiến hóa từ khủng long thành loài chim hiện đại.
DNVN - Một khám phá đột phá do Đại học Liverpool (Anh) dẫn đầu đã khiến giới khoa học kinh ngạc khi tìm thấy dấu vết vật liệu hữu cơ trong hóa thạch của loài khủng long Edmontosaurus – điều tưởng như không thể sau hàng chục triệu năm.
DNVN - Các nhà cổ sinh vật học vừa phát hiện hóa thạch của Baminornis zhenghensis, một loài chim kỷ Jura 149 triệu năm tuổi tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Phát hiện này không chỉ bổ sung bằng chứng về sự khởi nguồn của loài chim mà còn làm thay đổi nhận thức về quá trình chúng tách biệt khỏi tổ tiên khủng long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo