Tìm kiếm: dự-thảo-luật-Bảo-hiểm-xã-hội
Sáng 29/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi, gồm 11 chương, với 141 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 27/5 để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Chính phủ mới đây đã đề xuất thay "mức lương cơ sở" bằng "mức tham chiếu" trong dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi được Chính phủ trình Quốc hội đề xuất hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần. Một số lao động quyết định rút trước khi luật được thông qua, nhưng cũng có trường hợp đồng tình với phương án cho rút 50%, giữ lại 50%, vì sợ mất lương hưu khi về già.
Góp ý vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), 13 Hiệp hội doanh nghiệp (DN) đề xuất, người lao động đủ tuổi nghỉ hưu sớm theo quy định và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 30 năm đối với nữ và 32 năm đối với nam sẽ được về hưu ngay và hưởng lương hưu tối đa là 75%.
Việc dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất cho rút 50% để giải quyết cùng lúc hai bài toán đảm bảo quyền lợi rút bảo hiểm của lao động và vẫn bảo lưu được chế độ hưu trí về sau.
Từ 1/1/2018, mức lương hưu được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội tương ứng với 15 năm đóng của lao động nữ và 16 năm của lao động nam.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Trao đổi bên hành lang Quốc hội, ĐBQH Đỗ Văn Đương cho rằng: "Xét tăng tuổi nghỉ hưu phải dành cho lao động chất lượng cao. Nếu xây dựng luật chỉ nhằm vào chuyện quỹ bảo hiểm có vỡ hay không cũng là nhóm lợi ích trong việc xây dựng chính sách pháp luật"
Lương hưu hiện rất thấp, và với với dự thảo Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) chuẩn bị trình Quốc hội vào tháng này, nhiều người sẽ còn phải nhận mức lương hưu thấp hơn, trong khi độ tuổi nghỉ hưu lại được nâng lên.
Việc kéo dài tuổi nghỉ hưu như trong dự thảo là trái với điều 187 bộ luật Lao động, quy định nam 60, nữ 55.
3 tháng đầu năm chính thức xuất siêu hơn 1,08 tỷ USD, Việt Nam trong top 10 nước nhận kiều hối nhiều nhất thế giới, lo vỡ quỹ BHXH, lại muốn nâng tuổi hưu... là những thông tin nổi bật tuần qua.
Ngày 17/6, tại Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã giới thiệu dự án Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống bảo hiểm xã hội ở Việt Nam thông qua cải thiện khung khổ pháp lý và pháp luật về bảo hiểm xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo