Tìm kiếm: doanh-nghiệp-da-giày
DNVN - Ông Phạm Xuân Hồng - Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP Hồ Chí Minh cho hay, hiện đơn hàng của doanh nghiệp dệt may hồi phục tương đối tốt. Nửa cuối năm 2024, tăng trưởng của ngành dự kiến tăng 15% so với nửa đầu năm.
Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Tình hình căng thẳng trên Biển Đỏ đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng do chi phí vận tải tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài; đặc biệt là với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng nông sản, đông lạnh...
Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu đang có nhiều tín hiệu tích cực, dự báo tiếp tục khởi sắc trong những tháng cuối năm.
Không chỉ ngành dệt may, mà một số doanh nghiệp da giày cũng đã nhận những tín hiệu tích cực hơn về tình hình đơn hàng.
DNVN - Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) vừa được ký kết sẽ mở ra "cánh cửa" cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Nếu biết tận dụng, vị thế của Việt Nam trong hoạt động kinh tế quốc tế sẽ được nâng tầm.
DNVN - Theo bà Phạm Thị Thanh Xuân- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giầy, túi xách Việt Nam, trong hơn 2.000 doanh nghiệp (DN ) da giày, mới chỉ 30% DN lớn tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu một cách thuận lợi, 70% DN nhỏ và vừa còn lại vẫn đang thiếu thị trường và nguồn lực để tiếp tục phát triển các hoạt động xuất khẩu.
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam (LEFASO), một trong những khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp da giày phải đối diện là nguồn cung nguyên phụ liệu bị hạn chế. Do đó, các doanh nghiệp (DN) mong muốn được hỗ trợ tìm kiếm các đối tác nhập khẩu (NK) trong các FTA để tận dụng lợi thế về NK nguyên phụ liệu.
DNVN - Theo bà Phan Thị Thanh Xuân - Phó Chủ tịch Hiệp hội Da giày, túi xách Việt Nam (LEFASO), nhiều doanh nghiệp mong muốn được tự xây dựng phương án phòng chống dịch và chịu trách nhiệm với an toàn đơn vị mình dưới sự chỉ đạo của địa phương.
Từ nay đến cuối năm, đầu ra của ngành da giày được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của thị trường Mỹ và châu Âu.
Mặc dù hai tháng đầu năm, xuất khẩu giầy dép đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành này lại đang đứng trước nỗi lo thiếu đơn hàng.
Theo ước tính của Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam, đến cuối tháng 12 năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày đạt khoảng 16,5 tỷ USD; giảm hơn 10% so với năm 2019.
Để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định EVFTA, việc liên kết chuỗi cung ứng là một trong những thách thức đặt ra với ngành da giày.
Xác định điểm yếu lớn nhất là quy tắc xuất xứ nên để tận dụng tối đa những lợi thế của Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), nhiều doanh nghiệp da giày đã từng bước chủ động nguồn nguyên liệu, tích cực nghiên cứu thị trường, cải tiến mẫu mã sản phẩm.
Việc thay thế thị trường Trung Quốc (đầu ra và đầu vào) luôn là vấn đề khó khăn đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo