Tìm kiếm: hạm-đội-tàu-ngầm-hạt-nhân
Mỹ nhiều khả năng sẽ mượn lãnh thổ Australia để thử nghiệm tên lửa siêu thanh như một phần của liên minh chiến lược AUKUS.
Triều Tiên thông báo phóng hai tên lửa từ bệ phóng trên tàu hỏa và đánh trúng mục tiêu ở bờ biển phía đông hôm 14/1. Việc phát triển thành công vũ khí này khiến người ta nhớ đến Barguzin, loại vũ khí biết đến với tên gọi, đoàn tàu hạt nhân hay đoàn tàu tử thần của Liên Xô.
Không chỉ trên bình diện quốc tế, vấn đề tàu ngầm hạt nhân cũng đang hứng chịu những chỉ trích gay gắt và gây chia rẽ trong chính nội bộ Australia.
Hải quân Mỹ vừa thử nghiệm thành công hai tên lửa đạn đạo Trident II D5LE phóng từ tàu ngầm.
Indonesia và Malaysia đã phản đối mạnh mẽ kế hoạch của Australia đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân với sự giúp đỡ của Mỹ và Anh. Ngay cả Singapore – đối tác đáng thân thiết nhất của Australia cũng bày tỏ lo ngại.
Nhân ngày truyền thống của bộ đội tàu ngầm Nga, mới đây, tờ Krasnaya Zvezda đã đăng nội dung phỏng vấn Tổng tư lệnh Hải quân, Đô đốc Nikolai Evmenov về các kế hoạch phát triển lực lượng tàu ngầm của nước này, bao gồm chế tạo mới và hiện đại hóa.
Hiện nay, các cường quốc trên thế giới không ngừng nghiên cứu và phát triển hạm đội tàu ngầm, đặc biệt là Nga và Mỹ.
Mặc dù có lượng giãn nước bằng một nửa so với các tàu ngầm lớp Typhoon thế hệ cũ, nhưng tàu ngầm lớp Borei của Nga có thể mang được số lượng tên lửa tương đương.
Hải quân Mỹ vừa quyết định tái trang bị tên lửa chống hạm Harpoon huyền thoại cho tàu ngầm hạt nhân sau hơn 2 thập niên vắng bóng.
Lực lượng tàu ngầm Mỹ tại Thái Bình Dương bắt đầu được trang bị tên lửa chống hạm tầm xa để đối phó với nguy cơ mới từ vùng biển này.
Một chiến hạm dù hiện đại đến đâu nhưng nếu không có động cơ đáng tin cậy và hiệu quả, cũng sẽ chỉ là “một đống kim loại chết”.
Công nghệ AIP trên tàu ngầm diesel-điện đã cho thấy có nhiều ưu điểm trước tàu ngầm hạt nhân. Và điều này đã thuyết phục Hải quân Mỹ.
Lực lượng tàu ngầm Mỹ tại Thái Bình Dương bắt đầu được trang bị tên lửa chống hạm tầm xa để đối phó với nguy cơ mới từ vùng biển này.
Tuyên bố trên vừa được chuyên gia Bradford Dismuks đồng thời là cựu lãnh đạo Hải quân Mỹ đưa ra khi nói nỗ lực đối phó tàu ngầm Nga của Mỹ.
Theo nhận từ nhiều chuyên gia quân sự thì Hải quân Hoa Kỳ đã chính thức mất khả năng theo dõi tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo