Tìm kiếm: khủng-hoảng-nợ-công
DNVN - Các vấn đề nghiêm trọng và mâu thuẫn nội bộ khiến EU đối mặt với những lựa chọn mang tính quyết định vào năm 2025, từ tình trạng kinh tế đình trệ, sự bất ổn chính trị đến sự bành trướng của các phong trào dân túy cực hữu.
DNVN - Ngày 20/7/2023, giá vàng trên thị trường thế giới tiếp tục giữ vững ở mức cao, giao dịch quanh ngưỡng 1.977 USD/ounce - duy trì đà ổn định từ đợt tăng mới đây khi vàng đạt mức cao nhất trong 7 tuần. Các chuyên gia cho biết đây là thời điểm vàng nghỉ ngơi trước khi tiếp tục chinh phục các mốc cao mới.
DNVN - Theo số liệu mới nhất từ Liên hợp quốc, nợ công toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục 92 nghìn tỷ USD. Con số này đáng chú ý là kết quả của cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19, khi nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển và thu nhập trung bình, đã phải tăng cường vay mượn để đối phó với dịch bệnh và mua vaccine.
DNVN - Theo TS Phan Hữu Thắng - nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), 35 năm qua, hành trình thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam đã trải qua nhiều bước thăng trầm nhưng tựu trung là thành công.
Giá vàng thế giới ngày 28/4, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.987 USD/ounce - giảm 4 USD/ounce.
Với tên gọi "The Cyprus Papers" (Hồ sơ Síp), loạt bài điều tra của Al Jazeera đã hé lộ việc Síp "bán" hộ chiếu cho cả những tên tội phạm bị kết án và những kẻ đào tẩu khỏi pháp luật.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa trao hợp đồng trị giá hơn 368 triệu USD để tập đoàn Lockheed Martin sản xuất tiếp 6 tiêm kích tàng hình thế hệ 5 F-35 cho quân đội Italy.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có động thái “mở van” mạnh tay để cứu tăng trưởng kinh tế.
Khủng hoảng tài chính bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ luôn là nỗi lo lắng của mọi quốc gia. Do đó, nhận diện và phòng ngừa rủi ro tài chính, tiền tệ luôn là một ưu tiên quan trọng nhằm tránh các cú sốc bất lợi, có thể khiến con tàu kinh tế chệch khỏi đường ray.
Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử kinh tế thế giới đến nay, hầu như không có nền kinh tế nào - dù chậm phát triển, đang phát triển hay phát triển - tránh được mối lo nợ công.
Theo một ước tính gần đây, nợ công của thế giới đang ở mức 56,308 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 64% GDP của thế giới. Những quốc gia có nợ công lớn nhất đều có tỷ lệ nợ trên GDP lớn hơn 100%. Nhật Bản, một trong số những cường quốc của thế giới, khiến cả thế giới lo ngại khi đứng đầu bảng xếp hạng năm nay.
Năm 2013, theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế cũng như của nhiều nhà doanh nghiệp Việt Nam, là một năm nữa khó khăn về kinh tế của Việt Nam.
Thế giới bước vào năm mới vẫn theo đà bị lôi cuốn theo xu thế toàn cầu hóa khó có thể cưỡng nổi với tất cả những tích cực và tiêu cực chung mà còn với nhiều hiểm họa an ninh đối với từng quốc gia riêng lẻ. Hơn hai thập niên sau khi “chiến tranh lạnh” kết thúc, một trật tự mới ít nhiều khả dĩ vẫn chưa được hiện hình ổn định. Trái lại, chính trường ở nhiều quốc gia đang có xu hướng chối bỏ hiện tại để kiếm tìm những kịch bản khác nhau cho con đường đi tới tương lai ổn định và bền vững hơn.
“Nếu giải quyết tốt vai trò của NHTW thì mọi vấn đề khác sẽ thông suốt. Còn nếu nền kinh tế thiếu tiền, để “ruộng khô, lúa cháy” như mấy năm nay thì tất cả chỉ là ảo tưởng thôi. DN khó khăn thì làm sao nền kinh tế có thể phát triển và cạnh tranh với nước ngoài được” – chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành nhận định.
Thế giới coi 2013 là một năm thất bại lớn đối với vàng khi giá vàng giảm mạnh nhất trong hơn 3 thập kỷ, kim loại quý này không được các nhà đầu tư xem trọng như những năm trước. Tại Việt Nam, giá vàng giảm nhưng vẫn cao hơn giá vàng thế giới khoảng 4-4,5 triệu đồng/lượng, việc tổ chức đấu thầu vàng mang lại khoản lãi hàng nghìn tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo