Tìm kiếm: kinh-tế-Đông-Á
Trang Economist.com ngày 30/8 nhận định việc hội nhập với nền sản xuất toàn cầu đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam luôn hoạt động trong đại dịch COVID-19.
Việc cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng trở nên khốc liệt hơn khi Trung Quốc đã hồi phục kinh tế trở lại sau đại dịch COVID-19, điều đó có nghĩa không dễ gì các nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi nước này để đến nước thứ 3. Với Việt Nam, để đón được dòng vốn FDI lớn, chắc chắn cần một kịch bản tính toán kỹ lưỡng.
Đã có nhiều kỳ vọng, 2021 sẽ là năm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy mạnh vào Việt Nam, song đến thời điểm này những con số thống kê cho thấy thu hút FDI vẫn chưa thoát khỏi tình trạng suy giảm. Liệu rằng 10 tháng còn lại của năm 2021 có giúp Việt Nam đón thêm nhiều "đại bàng" ngoại về "xây tổ" như dự báo.
Các thị trường tài chính trong khu vực đang cảm nhận gánh nặng từ tác động của đại dịch COVID-19.
Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2015 của Trung Quốc và khu vực Đông Á. Định chế này còn cảnh báo những rủi ro "đáng kể" từ sự bất ổn toàn cầu, trong đó có tác động tiềm tàng từ việc đồng đô la Mỹ mạnh lên và lãi suất Mỹ ở mức cao hơn.
Tại Bắc Kinh, ngày 21/3, Diễn đàn kinh tế cấp cao “Phát triển Trung Quốc năm 2015” đã khai mạc tại nhà khách quốc gia Điếu Ngư Đài ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc.
Theo Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia - Vũ Viết Ngoạn, những cải cách vừa qua chưa đủ để khu vực Đông Á đối phó với các cuộc khủng hoảng kinh tế, mà cần thêm một hệ thống giám sát toàn khu vực.
GS Kenichi Ohno - Viện Nghiên cứu chính sách quốc gia Nhật Bản đã khẳng định như vậy vào tháng 3/2014. Mới đây, ông được Ban Kinh tế trung ương mời sang Việt Nam hội thảo vào hôm nay 15/4.
Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên lần thứ 44 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) diễn ra tại Davos, Thụy Sĩ, nông nghiệp là một trong những vấn đề trọng tâm được đưa ra thảo luận. Việt Nam là một ví dụ rất thành công của mô hình PPP và Bộ trưởng Cao Đức Phát sẽ chia sẻ kinh nghiệm và chiến lược phát triển cho lĩnh vực nông nghiệp của khu vực.
Đây là một trong những nội dung đáng lưu ý của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) khi đánh giá về thị trường trái phiếu Đông Á.
Theo đánh giá của ADB, mặc dù tốc độ tăng trưởng trong quý III đã hạ nhiệt so quý trước đó, song tại Đông Á, thị trường trái phiếu Việt Nam vẫn khẳng định tốc độ tăng trưởng cao nhất, với tổng trị giá 21 tỷ USD, tăng 21,4% so cùng kỳ.
Từ 26 đến 28/11, Uỷ ban Giám sát tài chính Quốc gia, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính và Văn phòng Chính phủ phối hợp tổ chức Hội nghị “Khuôn khổ ổn định tài chính và vai trò của giám sát tài chính trong môi trường nhiều biến động”.
Bà Sansanee Nakpong, phát ngôn viên của Chính phủ Thái Lan, cho biết Chính phủ Thái Lan và Việt Nam muốn khôi phục lại cuộc họp nội các mà trước đây 2 nước từng thực hiện.
Lượng vốn đăng ký tăng thêm trong khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang cho thấy tín hiệu khả quan hơn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của khu vực này.
Theo phân tích về mô hình mới trong phát triển kinh tế của ông Lâm Nghị Phu, kinh tế trưởng của ngân hàng Thế giới, các nước đang phát triển có thể duy trì tăng trưởng cao, trở thành nước có thu nhập trung bình, hoặc thậm chí cao, trong một hoặc hai thế hệ nữa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo