Tìm kiếm: lễ-Kết-nghĩa
DNVN - Nam Đông và A Lưới là 2 huyện miền núi vùng cao phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là vùng đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng, luôn giữ trong mình nhiều di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu. Nơi hội tụ những sắc màu văn hóa vật thể, phi vật thể và ẩm thực của các đồng bào dân tộc anh em Bru Vân Kiều, Pa Kô, Cơ Tu, Tà Ôi, Pa Hy...
(DNVN) – Kế thừa và phát huy các kết quả đã đạt được qua 6 kỳ tổ chức, Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7 năm 2019, với chủ đề “Tinh hoa đại ngàn”, sẽ có nhiều điểm mới lạ.
Theo quan niệm của người Tày (Bắc Kạn), thực hiện lễ cúng trấn trạch sẽ giúp xua đuổi tất cả ma quỷ, giúp cho những thành viên trong gia đình yên tâm làm ăn.
Vào các tháng mùa khô trong năm, về Ninh Thuận chúng ta như được về với một miền lễ hội. Ở đây có những lễ hội với tầm ảnh hưởng và sức lan tỏa rộng lớn, có những lễ hội trong phạm vi cộng đồng làng, cũng có những lễ nghi chỉ diễn ra trong gia đình hay dòng họ và có những lễ nghi dành cho từng thành viên.
Quá tăng là một nghi lễ quan trọng bậc nhất trong đời của mỗi người đàn ông Dao Khâu (Lai Châu). Đây là nghi lễ xác nhận sự trưởng thành của một con người cũng như vai trò và trách nhiệm của cá nhân người đó với cộng đồng và xã hội.
“Gọi vía” là một nghi lễ không thể thiếu của người Giáy (Lào Cai), thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của nhà chồng cùng với anh em họ hàng hai bên dành cho người phụ nữ khi mang thai.
Lễ mừng lúa sinh trưởng là một trong những nghi lễ quan trọng trong nông nghiệp của đồng bào Mạ ở huyện Dak Glong (Đắk Nông), được tổ chức với mục đích chấm dứt những điều kiêng kị cho người giữ rừng, xua đuổi sâu bọ và thú dữ để mùa màng luôn tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Lễ Tơ Mon là một tập tục hay của người Ba Na ở làng Klot, xã Kon Gang (huyện Đak Đoa, Gia Lai) nhằm giúp cộng đồng gắn kết hơn, cùng chia sẻ với nhau những khó khăn, hoạn nạn…
Lễ Then xò lụ (Then cầu con) là một trong những tập quán xã hội và tín ngưỡng của người Thái ở bản Tâu, xã Hua Thanh, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đang được gìn giữ và phát huy. Qua nghi lễ, nhiều điệu múa cùng lời hát Then được bảo tồn.
(DNVN) - Trên những đồi núi cao, những cây đào đá hàng trăm năm tuổi đã bung những sắc màu tươi thắm. Mường Lát - vùng đất biên cương của xứ Thanh đang chào đón mùa xuân mới với những hi vọng phát triển mới.
Nhiều đời nay, trong các bản làng của người Ê Đê lưu truyền một nghi lễ hết sức độc đáo và nhân văn. Đó là nghi lễ Kết nghĩa.
Trong hệ thống nghi lễ và lễ hội, theo quan niệm cổ truyền của người M’Nông cần phải có lễ vật cúng thần linh, mà lễ vật càng lớn thì càng được thần linh phù hộ nhiều hơn: Mùa màng bội thu, con người mạnh khỏe, hạnh phúc. Do đó tùy theo quy mô lễ hội, sẽ có lễ vật tương ứng: Có thì trâu hoặc heo, còn nhỏ thì gà. Tương tự, rượu cần có: Ché lớn, ché vừa, ché nhỏ.
Trong khuôn khổ Festival di sản Quảng Nam diễn ra từ 22-26.6, hai di sản văn hóa thế giới tại Quảng Nam là khu đền tháp Chăm Pa Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên) và đô thị cổ Hội An (TP.Hội An) sẽ mở cửa cho du khách tham quan miễn phí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo