Tìm kiếm: mua-hệ-thống-S-400-của-Nga
Theo RIA, Nga sẵn sàng cùng đối tác Thổ Nhĩ Kỳ phát triển chiến đấu cơ thế hệ 5 để bù đắp vào chỗ trống do F-35 để lại.
Sau Mỹ, Nhật Bản, Không quân Na Uy quyết định chọn tên lửa tàng hình JSM trang bị cho phi đội chiến đấu cơ F-35 của mình.
Với việc Nga sẽ giao S-400 cho Ấn Độ trước khi kết thúc năm 2021 cho thấy, những tuyên bố đe dọa trừng phạt từ Mỹ đã không hề có tác dụng.
DNVN - Ấn Độ đã quyết định tiết lộ những lý do chính khiến Delhi không thể từ bỏ S-400 của Nga.
S-400 do Nga chế tạo hiện đang là một mặt hàng khá "hot" khi cả Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ đều sẵn sàng đối diện với các lệnh trừng phạt của Mỹ để sở hữu bằng được hệ thống tên lửa này.
Theo ông Ibrahim Kalyn, việc Thổ Nhĩ Kỳ quyết định mua hệ thống phòng thủ S-400 của Nga là do Mỹ.
Theo Thiếu tướng Lực lượng Vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ, ông Nejat Eslen, Ankara sẽ dùng hệ thống S-400 đối phó với F-35 nếu Hy Lạp mua tiêm kích tàng hình này.
DNVN - Thổ Nhĩ Kỳ có vẻ đang biến Mỹ và Nga trở thành quân cờ trong tay mình khi liên tục có những động thái khiến đôi bên "sôi ruột".
Trang tin Avia-pro ngày 7-7 đưa tin: Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ vừa tuyên bố đã hoàn thành các cuộc thử nghiệm đối với tổ hợp phòng không S-400 mua từ Nga trong đối đầu với tiêm kích F-16 (do Mỹ sản xuất).
Bộ trưởng Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu vừa đưa ra tuyên bố chính Mỹ là nguyên nhân khiến Ankara phải mua hệ thống S-400 của Nga.
Các căng thẳng giữa Mỹ và Thổ từ thương vụ vũ khí S-400 của Nga vẫn tiếp tục trong bối cảnh hiện tại.
Theo Công ty hàng không TAI của Thổ, đến năm 2023, chiếc tiêm kích tàng hình đầu tiên tự sản xuất với vũ khí và động cơ nội sẽ ra mắt.
Iraq muốn mua hệ thống phòng không S-400 trong bối cảnh tình hình giữa Mỹ và Iran tiếp tục căng thẳng.
Mới đây, S-400 Triumph Nga mà Thổ Nhĩ Kỳ vừa mua đã "bắt sống" máy bay chiến đấu tàng hình F-35A Lightning II của Mỹ ở Syria.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ vừa lên tiếng cho rằng Ankara mua S-400 của Nga có nguyên nhân chính xuất phát từ Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo