Tìm kiếm: người-Lô-Lô
DNVN - Thời gian gần đây, kinh tế – xã hội tỉnh Hà Giang đã có những bước phát triển toàn diện: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ của tỉnh được đầu tư hoàn thiện, tạo điều kiện cho việc khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch đặc trưng của địa phương như hệ thống các di sản vật thể, phi vật thể, các danh thắng, di tích lịch sử văn hóa.
Sinh sống dưới chân núi Rồng, cách Cột cờ Quốc gia Lũng Cú (Đồng Văn) chỉ hơn 1km, người Lô Lô không chỉ thân thiện, đoàn kết, gìn giữ nhiều nét văn hoá truyền thống đặc trưng của dân tộc, mà còn biết khai thác lợi thế văn hoá của mình thành sản phẩm du lịch đặc trưng, sinh động, thu hút đông đảo du khách.
DNVN - Trước đây chỉ có “bỏ quê lên phố” thì giờ đây, ngày càng đông các bạn trẻ “bỏ phố về quê”. Lựa chọn về quê của một bộ phận người trẻ là rất tốt cho cá nhân họ cũng như sự phát triển của kinh tế địa phương. Bỏ phố về quê không phải là sự lựa chọn ngắn hạn, thích thì làm, không thì bỏ. Đó là câu chuyện của ý chí, của sinh kế bền vững.
DNVN - Việt Nam có 54 dân tộc anh em. Mỗi một dân tộc, mỗi vùng miền khác nhau lại có những phong tục rất độc đáo để đón Tết cổ truyền, mừng năm mới. Mỗi phong tục với nét đặc trưng văn hoá riêng đã góp phần tạo nên những bản sắc văn hóa vô cùng đa dạng, phong phú trong bức tranh toàn cảnh Tết của Việt Nam.
DNVN – Người dân tộc thiểu số tại Đông Dương như thiếu nữ người Lô Lô, chàng trai H’Mông chơi khèn bên sơn nữ,… Đã được khắc họa rõ nét trong ấn phẩm quý hiếm về xứ sở Đông Dương.
Từ lâu, đồng bào người Lô Lô ở huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (Cao Bằng) đã tồn tại tục thờ thần đá rất độc đáo vào những ngày lễ tết. Nhiều câu chuyện kỳ lạ xoay quanh tập tục này mang màu sắc tâm linh và đậm nét văn hóa dân tộc.
DNVN - Ngày 6/6/2020, tại Thong Dong Ville 15B, Ngõ 37 Trịnh Công Sơn, Tây Hồ, Hà Nội, họa sĩ Đỗ Đức sẽ trưng bày 11 bức tranh sơn mài (khổ 80 x 100cm) vẽ những bộ sắc phục của đồng bào các dân tộc miền núi phía Bắc nước ta.
Nếu gia đình nào không làm "ma khô" thì "phần hồn" sẽ quay về báo hại vật nuôi, con cháu trong nhà ốm đau, bệnh tật.
Người Lô Lô sau khi mai táng người chết xong sẽ tiến hành làm ma khô để triệu hồn người chết về, tiễn đưa lần cuối.
Những tập tục như vỗ mông, rủ nhau đi ăn trộm, đánh thức gia súc dậy đón Tết... vẫn đang được duy trì ở nhiều nơi mỗi độ xuân về.
DNVN - Sáng 3/1/, tại tỉnh Cao Bằng, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ương Hội LHTN Việt Nam đã tổ chức Chương trình Tình nguyện mùa Đông - Xuân Tình nguyện 2020 và Lễ trao Giải thưởng Tình nguyện Quốc gia 2019.
Khôi phục làng nghề, phát triển hợp tác xã (HTX) trong xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những chủ trương của Hà Giang, một tỉnh miền núi nghèo ở địa đầu Tổ quốc.
Đồng bào Lô Lô (Hà Giang) quan niệm tổ tiên là những người khai thiên lập địa, khai sinh ra dòng họ của mình. Điều này buộc các con trong gia đình phải ghi nhớ và lập bàn thờ.
Làm “ma khô” là một trong những nghi thức không thể thiếu trong tang lễ của người Lô Lô, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) sau khi đã chôn cất người quá cố.
Cứ vào ngày 15, 7 hoặc 19 tháng Ba Âm lịch, bước vào mùa khô hạn, cây cối thiếu nước, không có nước tưới tiêu cho lúa, người Lô Lô ở Mèo Vạc, Hà Giang lại tổ chức lễ cầu mưa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo