Tìm kiếm: nâng-cấp-vũ-khí-hạt-nhân
Theo nguyên tắc chia sẻ hạt nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Mỹ đang lưu trữ khoảng 150 đầu đạn hạt nhân trên khắp châu Âu - tại các căn cứ không quân ở Bỉ, Đức, Italy, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Từ cuối năm 2019, khi quân đội Nga bắt đầu đưa thiết bị siêu vượt âm Avangard vào trực chiến, Mỹ và phương Tây cảm thấy đây là một mối nguy cơ lớn và đã có những điều chỉnh chính sách an ninh chiến lược và phát triển vũ khí đối trọng thích hợp.
Không quân Mỹ vừa công bố hình ảnh lần đầu tiên tiêm kích tàng hình F-35A thử nghiệm thành công bom hạt nhân chiến thuật B61-12.
Tiêm kích F-15E Strike Eagle đã hoàn thành thử nghiệm khả năng mang bom B61-12 và đáp ứng cả các tiêu chuẩn về an toàn cũng như hiệu suất.
Theo tờ Deutsche Welle của Đức, Không quân Mỹ vừa hé lộ kế hoạch nâng cấp kho vũ khí hạt nhân tại Đức bằng loại bom chiến thuật thế hệ mới B61-12.
Mỹ đang phớt lờ sự chia rẽ trong nội bộ nước Đức để tiếp tục nâng cấp kho vũ khí hạt nhân của mình ở quốc gia này, đây là những vũ khí hạt nhân chiến thuật có sức công phá khủng khiếp.
Chỉ thiếu một tụ điện trị giá 5 USD đã khiến chương trình nâng cấp hai loại vũ khí hạt nhân chiến lược của Mỹ bị chậm tiến độ bàn giao, thiệt hại đến 1 tỷ USD.
Triều Tiên có thể tự bảo vệ mình trước Mỹ bằng vũ khí hạt nhân và Bình Nhưỡng sẽ tiếp tục phát triển công nghệ vũ khí này trong tương lai.
(DNVN) - Trong một tuyên bố được phát đi vào hôm 20/12, Tổng thống Putin cho biết Nga sẽ tiến hành nâng cấp vũ khí hạt nhân nhằm 'răn đe và đảm bảo an ninh'.
Vì không hài lòng việc Triều Tiên tiếp tục thực hiện kế hoạch nghiên cứu và phát triển tên lửa và vũ khí hạt nhân, Ủy ban quân sự Quốc hội Mỹ trước đó đã thông qua sửa đổi phương án, nhằm tái triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở khu vực Tây Thái Bình Dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo