Tìm kiếm: phá-giá-đồng-nhân-dân-tệ

Đó là một trong những vấn đề trọng tâm được TS Lê Đăng Doanh, Thành viên Ủy ban Chính sách phát triển của Liên Hợp Quốc, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương nhấn mạnh khi đề cập đến bối cảnh thương mại thế giới, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tại hội thảo về hội nhập kinh tế quốc tế tổ chức tại Phú Yên mới đây.
Việc phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc đã có tác động không nhỏ đến xuất khẩu sợi vốn được xuất chủ yếu sang Trung Quốc. Cụ thể, nếu tỷ giá USD/CNY giảm 1%, tương đương giá sợi xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc mất 3 cent Mỹ/kg.
Đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam không ngừng tăng lên ngay cả khi nước này sử dụng nhiều biện pháp để hạn chế dòng tiền chảy ra khỏi nước này. Tại Việt Nam, vốn FDI từ Trung Quốc đăng ký ghi nhận tăng trưởng gần 15%/năm kể từ 2016, chỉ riêng 4 tháng 2019, đã đạt 70% năm 2018.
(DNVN) - Theo Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), tháng 8/2015, giá thị trường thế giới một số mặt hàng nguyên nhiên vật liệu giảm do tác động của nền kinh tế thế giới (Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ, thị trường chứng khoán Trung Quốc suy giảm ...), nhất là giá nhiên liệu, năng lượng có xu hướng giảm, hỗ trợ làm giảm áp lực lên mặt bằng giá cả thị trường trong nước.
Sáng hôm nay ngày 11/8 phía Ngân hàng Trung ương Trung Quốc bất ngờ thông báo phá giá đồng nhân dân tệ gần 2% sau một loạt số liệu cho thấy nền kinh tế đang tăng trưởng giảm sút. Đây là mức thấp kỷ lục trong thời gian qua, thông tin này khiến giới đầu tư hoang mang, thị trường thế giới bắt đầu "chao đảo".

End of content

Không có tin nào tiếp theo