Tìm kiếm: phát-triển-sản-xuất-an-toàn
Tình hình dịch bệnh COVID-19 ở khu vực ĐBSCL tiếp tục diễn biến xấu. Các địa phương hiện đang quyết liệt triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh.
DNVN - Trước thực trạng nhiều doanh nghiệp đang thực hiện phương án sản xuất “3 tại chỗ” trở thành ổ dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp ở Bình Dương, Đồng Nai… đã phải dừng hoạt động. Với yêu cầu tạm dừng hoạt động, khiến doanh nghiệp không khỏi bất ngờ.
Trong quá trình xây dựng nhãn hiệu, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, các HTX, tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đang ghi dấu ấn quan trọng, trở thành điểm tựa phát triển sản xuất an toàn cho người dân.
Vải thiều đang là một trong những cây trồng thế mạnh của huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) từ nhiều năm qua. Để nâng cao hiệu quả cây trồng, những năm gần đây, huyện đang khuyến khích các hộ trồng vải theo quy trình VietGAP, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ).
Mô hình liên kết trồng khoai tây theo hướng hàng hóa gắn với an toàn lao động (ATLĐ) giữa người nông dân và các doanh nghiệp, HTX trên địa bàn xã Thanh Hải, huyện Tri Tôn, tỉnh Hà Nam đang cho hiệu quả cao, có triển vọng rất lớn để nhân rộng.
Sự ra đời của HTX rau an toàn Thanh Tân đang trở thành điểm tựa giúp nhiều hộ dân trên địa bàn xã Thanh Tân (huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) phát triển sản xuất, nâng cao giá trị nông sản, mở ra hướng đi an toàn, bền vững tại địa phương.
Quyết định từ bỏ cây vải thiều kém hiệu quả để chuyển sang mô hình trồng ổi theo hướng an toàn đang mở ra hướng đi mới đầy triển vọng cho người dân xã Liên Mạc (huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương), mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ).
Để gia tăng năng suất, chất lượng, nâng sức cạnh tranh cho nông sản, mang lại thu nhập cao cho nông dân, nhiều mô hình HTX, tổ hợp tác (THT) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang đẩy mạnh liên kết, phát triển nông nghiệp an toàn theo hướng hiện đại.
Sở hữu diện tích đất nông, lâm nghiệp rộng hơn 19.000ha, với trên 70% là đất đồi gò, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang phát huy tốt lợi thế, tạo bứt phá trong các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Chư Sê là một trong những vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất tỉnh Gia Lai, với những loại cây chủ lực như hồ tiêu, cao su, cà phê… Tuy nhiên, những năm qua, huyện đang đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chú trọng sản xuất an toàn, đem lại giá trị bền vững.
Nhờ phương thức sản xuất giàu khoa học – kỹ thuật, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) và sự đầu tư thích đáng cho công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ, các HTX trên địa bàn xã Chiềng Xuân (Vân Hồ, Sơn La) đang cho thấy hiệu quả tuyệt vời.
Cây na đang được ví như 'vàng trên núi' ở Chi Lăng (Lạng Sơn). Những năm qua, nhờ những chính sách phát triển đồng bộ, cây na đang mang lại lợi ích kép về giá trị kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân trên địa bàn huyện.
Sở hữu trên 55.00 ha đất rừng cùng nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, tỉnh Quảng Ninh đang dành nhiều nguồn lực để hỗ trợ huyện Ba Chẽ phát huy thế mạnh về cây dược liệu, từ đó, gia tăng lợi ích kinh tế, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Nhờ sự ủng hộ của người dân cùng sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã gặt hái nhiều thành công, đóng góp tích cực vào sự phát triển của toàn huyện.
Nắm bắt nhu cầu của thị trường, các HTX cây giống trên địa bàn huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang) đang phát triển nhanh chóng cả về số lượng và quy mô, khẳng định vị thế và đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng trong chương trình xây dựng nông thôn mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo