Tìm kiếm: quảng-cáo-xuyên-biên-giới
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 24/6/2024 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 06 năm 2024.
Tính đến cuối năm 2023, nước ta có 6 cơ quan báo chí chủ lực đa phương tiện, 127 báo, 670 tạp chí; 72 cơ quan phát thanh, truyền hình.
DNVN - Facebook, YouTube vẫn đang dễ dãi cho đăng quảng cáo để kiếm tiền trên nền tảng của mình mà không có kiểm soát chặt chẽ nội dung. Bộ TT&TT cho biết thời gian tới sẽ xử phạt nghiêm các đại lý, nhãn hàng quảng cáo hợp tác với các nền tảng quảng cáo không thực hiện thông báo với Bộ theo đúng quy định pháp luật.
DNVN - Sự phát triển nhanh chóng, bùng nổ cùng nhiều hình thức mới của thương mại điện tử (TMĐT) trong thời gian qua đã đặt ra những thách thức mới đối với các cơ quan quản lý nhà nước, trong đó có cơ quan thuế.
DNVN - Bộ Y tế đề nghị có biện pháp xử lý mạnh với các trang mạng xã hội như Facebook, Tiktok, Twitter…, các nền tảng quảng cáo trên Google Ads như YouTube, Coccoc, Chrome… và yêu cầu thực hiện nghiêm túc pháp luật của Việt Nam về quảng cáo.
DNVN - Chính phủ vừa ban hành Nghị định 129/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong nhiều lĩnh vực, trong đó, sẽ phạt tiền từ 15-20 triệu đồng đối với hành vi quảng cáo mỹ phẩm có nội dung không phù hợp với một trong các tài liệu theo quy định.
DNVN - Theo Ban Tuyên giáo Trung ương, hiện nay tình trạng các trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội “núp bóng” hoạt động như cơ quan báo chí đã từng bước được khắc phục.
DNVN - Bộ Thông tin và Truyền thông là đầu mối quản lý quảng cáo xuyên biên giới. Các tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới tại Việt Nam có trách nhiệm kiểm soát nội dung quảng cáo, phải gỡ bỏ quảng cáo vi phạm trong vòng 24h, là những quy định mới nhất về quản lý quảng cáo xuyên biên giới có hiệu lực từ 15/9.
DNVN - Từ ngày 15/9, các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google buộc phải gỡ bỏ các quảng cáo vi phạm trong vòng 24 giờ sau khi nhận được thông báo vi phạm của Bộ TT&TT.
Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam: Nghị định 38 thiếu thực tế, gây khó cho doanh nghiệp và cơ quan báo chí
DNVN - Theo Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam, Nghị định 38 của Chính phủ về "Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo" có nhiều bất cập, trong đó có những quy định thiếu thực tế, gây khó cho doanh nghiệp trong nước và các cơ quan báo chí.
DNVN - Đối với các vi phạm quy định về quảng cáo trên báo điện tử và trang thông tin điện tử sẽ bị phạt nặng theo Điều 38 Nghị định 38/2021/NĐ-CP. Tùy mức độ, các hành vi sai phạm bị phạt tiền từ 5 đến 15 triệu đồng.
Không chỉ các trang web lậu, cả những nền tảng có phép vẫn đang thản nhiên quảng cáo cho các ứng dụng trái phép, khiến người xem khó chịu và ảnh hưởng lớn tới trẻ em.
DNVN - Bộ TT&TT đang lấy ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 181/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết Luật Quảng cáo. Bộ này cho rằng Facebook, Google đang chiếm thị phần quảng cáo lớn nên đề xuất quy định mới nhằm siết chặt trách nhiệm.
“Vì người sử dụng phương tiện điện tử có thể hoàn toàn chủ động tắt, mở các nội dung mình cần nên không cần thiết quy định về diện tích quảng cáo trên báo điện tử” - cơ quan thẩm tra cho biết về nội dung chỉnh lý mới nhất trong dự luật Quảng cáo.
Có doanh thu và thị phần quảng cáo trực tuyến rất lớn tại Việt Nam nhưng cơ quan thuế hầu như không thu được đồng nào từ các mạng xã hội đa quốc gia như Google và Facebook…
End of content
Không có tin nào tiếp theo