Tìm kiếm: tốc-độ-tăng-trưởng-kinh-tế-Việt-Nam
DNVN - Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, năm 2023, Việt Nam phấn đấu đạt kim ngạch xuất nhập khẩu 800 tỷ USD. Tuy nhiên, 3 tháng đầu năm mới đạt 154 tỷ USD. Do đó, cần đánh giá nguyên nhân, tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng hiện nay, lấy lại đà tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá ít nhất bằng cùng kỳ năm 2022.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và dịch COVID-19 được xem là "cú sốc kép" làm đứt gẫy thị trường lao động, việc làm của thanh niên bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Điều này đặt ra nhu cầu cấp bách về vấn đề nâng cao kỹ năng, trình độ lao động của thanh niên Việt Nam, nhằm đáp ứng với tình hình mới.
DNVN - Theo Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính Công cấp tỉnh năm 2020 (PAPI 2020) được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam công bố sáng 14/4, bốn vấn đề người dân quan ngại nhất cần Nhà nước giải quyết là đói nghèo, y tế/Bảo hiểm y tế, tăng trưởng kinh tế/GDP và việc làm.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
DNVN - Theo dự báo của Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế Xã hội Quốc gia, ở kịch bản cơ sở, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể đạt khoảng 6,17%. Đối với kịch bản khả quan, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 có thể đạt 6,72%.
Doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh bài bản, chuyên nghiệp, đúng pháp luật, bắt nhịp được những chuẩn mực của khu vực và quốc tế, phải năng động sáng tạo, có kiến thức, có bản lĩnh kinh doanh dám “đương đầu” với hội nhập để vươn ra “biển lớn”.
Đưa ra dự báo đối với nền kinh tế trong năm 2018, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia (NCIF) cho rằng tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực do nhiều yếu tố thuận lợi cho tăng trưởng như tiếp tục thực hiện cải cách thể chế và cải thiện môi trường đầu tư.
(DNVN) - Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2016, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra nhận định rằng mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 10% khó đạt được trong năm 2016.
“Kinh tế Việt Nam có thể chỉ đạt mức tăng trưởng 6% trong năm nay bởi những ảnh hưởng liên tiếp của thiên tai, hạn hán đã khiến cho ngành nông nghiệp bị tác động tiêu cực, qua đó gián tiếp làm cho công nghiệp sụt giảm”.
(DNVN) - Ngân hàng Thế giới (WB) kỳ vọng tăng trưởng GDP năm nay của Việt Nam sẽ đạt khoảng 6%, thấp hơn mức 6,2% đưa ra hồi đầu năm.
(DNVN) - Những kết quả gần đây về tăng trưởng cho thấy chúng ta đang đi đúng hướng. Tuy nhiên cần phải quyết tâm cải cách mạnh mẽ hơn nữa, để có thể tạo ra một giai đoạn tăng trưởng mới, nhanh hơn và bền vững hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo