Tìm kiếm: thừa-thiếu-giáo-viên
Bộ GD&ĐT phối hợp với các bộ, cơ quan ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá SGK, kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá SGK.
Quốc hội yêu cầu Chính phủ tập trung nguồn lực để cải cách chính sách tiền lương và báo cáo lộ trình thực hiện tại Kỳ họp thứ 6 cuối năm 2023.
Nhiều địa phương vẫn đang thiếu hàng ngàn giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non, tiểu học, gây khó khăn trong quá trình thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.
DNVN – Theo Bộ GD&ĐT, trong tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, các trường THPT đã tổ chức dạy học qua internet, trên truyền hình phù hợp với điều kiện và tình hình của từng địa phương, nhờ đó chất lượng giáo dục đại trà vẫn được giữ vững.
Ông Đoàn Hữu Khuê (Gia Lai) là giáo viên hợp đồng (9 tháng) tại trường THCS. Hợp đồng theo chỉ tiêu biên chế được giao, hưởng lương theo ngân sách Nhà nước cấp. Ông được phân công dạy 23 tiết/tuần. Ông hỏi, định mức giáo viên THCS là 19 tiết thì ông có được tính tiền dạy thêm giờ hay không.
Đây là nhận định của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang về tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 và triển khai chương trình GDPT mới.
Ngày 10/1, Cục Nhà giáo - Bộ GD&ĐT đã tổ chức hội thảo Góp ý các nội dung về chính sách Nhà giáo trong Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi). Tại đây, các cựu giáo chức tâm huyết đã kiến nghị, Việt Nam nên chăng có chế độ cấp chứng chỉ hành nghề dạy học...
Ngay ngày đầu tiên của năm mới (01/01/2019), Chính phủ ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.
Nhân dịp kỷ niệm 36 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2018), chiều 19/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu cả nước. Cùng dự có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, lãnh đạo các bộ, ngành.
Tình trạng thừa, thiếu giáo viên diễn ra ở các bậc học đang là bài toán khó của ngành giáo dục và đào tạo, đòi hỏi phải xử lý khẩn trương để không ảnh hưởng tới việc học tập của học sinh.
“Giáo viên phải có chế độ chính sách và tuyển dụng ổn định thì mới yên tâm cống hiến với công việc, đúng với chuyên môn nghiệp vụ. Tránh tình trạng hợp đồng giáo viên theo mùa vụ, theo tiết học”.
Tại phiên họp giải trình của Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội, ngày 24/9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho từ năm 2018, việc quản lý và giao chỉ tiêu tuyển sinh sư phạm dựa trên cơ sở nhu cầu thực tế các địa phương đề xuất.
Hàng loạt câu hỏi về trách nhiệm của Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như chính quyền địa phương trong việc để xảy ra tình trạng thừa, thiếu giáo viên hiện nay.
Tính đến tháng 8/2018, so với định mức giáo viên/lớp quy định, cả nước thiếu 43.732 giáo viên mầm non, 18.953 giáo viên tiểu học, 10.142 giáo viên THCS (đây là số thiếu cục bộ ở một số địa phương).
End of content
Không có tin nào tiếp theo