Tìm kiếm: triều-đại-cuối-cùng
DNVN - Dưới đây là câu trả lời cho những ai thắc mắc về những dòng họ phổ biến ở Việt Nam và những cái tên bị cấm khai sinh ở nước ta.
Lịch sử chứng minh rằng vùng đất này là cái nôi sản sinh ra nhiều vua chúa nhất Việt Nam. Câu nói dân gian “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ” đã phản ánh điều này.
Việt Nam là một trong những quốc gia đa dân tộc trên thế giới với 54 dân tộc anh em. Hơn nữa, mảnh đất hình chữ S lại nằm ở vị trí địa lý đặc biệt nên có sự giao thoa văn hóa đáng kể. Chính nguyên nhân này dẫn sự đa dạng về họ ở Việt Nam.
Vị quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam được sử sách ca ngợi là người tài năng, đức độ, hết lòng vì nước vì dân.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, trong đó có 88% là người Kinh và 12% là người dân tộc thiểu số. Theo một số nhà nghiên cứu, Việt Nam hiện có hơn 300 dòng họ khác nhau.
Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc nổi tiếng là “công trình quân sự đầu tiên ở Trung Quốc cổ đại”. Có thể nói, ngay cả nhiều người nước ngoài cũng đã từng nghe đến danh tiếng của Vạn Lý Trường Thành.
Là nơi đế vương và hoàng tộc cư trú, Tử Cấm Thành luôn phải đảm bảo tràn đầy sinh khí và phúc lành. Do đó có nhiều giai thoại cho rằng nơi đây dùng tới 60 tấn huyết lợn mỗi năm để trừ tà.
Tuy rằng làm hoàng đế có quyền lực tuyệt đối, được hưởng đãi ngộ mà người thường không thể có, nhưng cũng sẽ mất đi rất nhiều thứ, thậm chí cả đời không có được hạnh phúc, nhưng đối với vị trí này vẫn là vô số người thèm muốn.
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.
Việc phò mã 'sống thử' như vợ chồng với người phụ nữ này không những là bắt buộc mà còn do chính hoàng hậu chỉ định.
Trong loạt phim Xác ướp Ai Cập, Imhotep là nhân vật được xây dựng như một kẻ có quyền lực, sức mạnh nhưng vô cùng độc ác. Tuy nhiên, nhiều người đã không khỏi kinh ngạc khi biết về những điều nhân vật có thật trong lịch sử này đã làm được cho "xứ sở của các kim tự tháp".
Khi xem một số bộ phim truyền hình về triều đại nhà Thanh, chúng ta thường thấy trước khi chào Hoàng đế, các quan chức luôn phất tay áo hai lần rồi sau đó quỳ xuống để chào. Tại sao họ lại làm điều đó? Phủi tay áo hai lần có ý nghĩa gì?
Trong triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc, có vô số sự kiện đặc biệt xảy ra khiến hậu thế luôn phải ngỡ ngàng mỗi khi nhắc tới.
Chiếc ngai vàng này là hiện vật độc bản có tầm quan trọng to lớn, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, mỹ thuật đặc sắc.
Tuy rằng làm hoàng đế có quyền lực tuyệt đối, được hưởng đãi ngộ mà người thường không thể có, nhưng cũng sẽ mất đi rất nhiều thứ, thậm chí cả đời không có được hạnh phúc, nhưng đối với vị trí này vẫn là vô số người thèm muốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo