Tìm kiếm: trái-đất-sơ-khai
Vật thể từng lướt qua bầu trời Trái Đất có thể là đại diện cho những "chuyến tàu sự sống" hàng tỉ năm về trước.
Giữa Ấn Độ Dương tồn tại một "lỗ hổng trọng lực" bí ẩn hình tròn, nơi mặt nước biển thấp hơn các khu vực khác trên thế giới hơn 100 m.
Một siêu vật thể to gấp 200 lần tiểu hành tinh đã xóa sổ loài khủng long lại có thể là thứ giúp chúng ta hiện diện ngày nay trên Trái Đất.
Ngoài Thuyết tiến hóa, còn vô số giả thuyết về sự có mặt của loài người trên Trái đất được đề cập đến. Trong đó, hoài nghi chúng ta có nguồn gốc từ ngoài hành tinh, đặt chân đến Trái đất từ hàng tỉ năm trước cũng khá được ủng hộ. Từ giả thuyết này, người ta đi tìm “phương tiện” đưa con người du hành vũ trụ...
Nghiên cứu mới đã lật ngược giả thuyết về việc Mặt Trăng ra đời từ mảnh vỡ của Trái Đất và hành tinh Theia.
Nghiên cứu mới cho thấy sự sống Trái Đất không chỉ có nguồn gốc từ vũ trụ, mà còn đến từ một sự kiện kinh hoàng.
Một số hành tinh mà trước đây các nhà khoa học cho là "địa ngục" lại có thể là thế giới sự sống tiềm năng.
Sóng địa chấn gợi ý về các "vùng vận tốc cực thấp" mới vừa được ghi nhận. Đó có thể là dấu hiệu của "hành tinh ma" Theia.
Một nghiên cứu mới cho thấy các chiến lược phòng thủ hành tinh không nên bỏ qua một dạng vật thể lạ lùng và vô cùng bất ổn, biệt danh "sao chổi tối".
Khả năng đặc biệt của một dạng sống còn nhiều bí ẩn hứa hẹn giúp nhân loại trong cuộc chiến cứu vãn môi trường Trái Đất.
Bí mật bên trong của một hành tinh được cho là từng sống được như Trái Đất vừa được phơi bày bởi hai báu vật từ không gian.
Các nhà khoa học có thể đã tìm ra nơi siêu đại dương đầu tiên của Trái Đất đang lẩn trốn.
Khác với vệ tinh mang tên Mặt Trăng vốn là một phần của Trái Đất, 2 mặt trăng Phobos và Deimos của Sao Hỏa có bản chất hết sức "tăm tối".
Các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra bằng chứng cho thấy tàn tích một hành tinh khác bên trong Trái Đất đã thúc đẩy quá trình kiến tạo mảng.
Thiên thể chúng ta đang nhìn thấy trên bầu trời có thể không phải là Mặt Trăng nguyên bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo