Tìm kiếm: tên-lửa-phòng-không-vác-vai
Trong xung đột Nga - Ukraine, nhiều vũ khí được kỳ vọng nhưng đã thất bại, giống những "ngôi sao" lụi tàn trong cuộc chiến tổng lực.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 7/12/2023.
Quân sự thế giới hôm nay (16/11) có những nội dung sau: Nga ký hợp đồng cung cấp hệ thống tên lửa phòng không vác vai Igla-S cho Ấn Độ, Mỹ lặng lẽ tăng viện trợ đạn dược và tên lửa cho Israel, Nhật Bản cử tàu phá băng AGB Shirase thám hiểm Nam Cực.
Tiêm kích Su-35 là đỉnh cao về thiết kế và là máy bay chiến đấu phản lực mạnh nhất từng được Nga chế tạo.
Hệ thống tên lửa phòng không vác vai di động Piorun được Công ty Công nghệ quốc phòng Mesko sản xuất cho quân đội Ba Lan.
Nhà phân tích địa chính trị Mỹ Brian Berletic cho rằng trong chiến dịch phản công, Ukraine thậm chí còn chưa đến được tuyến phòng thủ đầu tiên của Nga.
Nga được cho là đang tận dụng cả sức mạnh không quân truyền thống cũng như sức mạnh không quân phi truyền thống để giành lợi thế trên chiến trường và đẩy lui cuộc phản công của Ukraine.
Trực thăng Kamov Ka-52 Alligator (định danh NATO: Hokum-B) là trực thăng tấn công đa nhiệm của Nga hoạt động hiệu quả trong mọi điều kiện thời tiết cả ban ngày và ban đêm. Xung đột tại Ukraine cho thấy hiệu quả thực chiến của Ka-52 khi trực thăng tấn công này ít khi bị bắn hạ bởi các hệ thống tên lửa vác vai.
Với khả năng thực chiến ấn tượng trong thời gian qua, trực thăng tấn công Ka-52 Alligator của Nga là 'siêu săn mồi' trên chiến trường Ukraine.
Với nhiều đặc tính ưu việt và khả năng vô hiệu hóa tên lửa phòng không vác vai, hệ thống tác chiến điện tử Vitebsk-25 đã giúp bảo vệ trực thăng Ka-52 trên chiến trường.
Pháo tự hành M2018 đã được Quân đội Triều Tiên giới thiệu trong lễ duyệt binh và thu hút sự quan tâm lớn từ giới truyền thông.
Các nhà phân tích cho rằng, bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ và châu Âu, Nga vẫn có thể vận hành hàng loạt UAV Orlan-10 trên lãnh thổ Ukraine nhờ một số công nghệ do phương Tây sản xuất.
Khi Washington phát động cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu vào đầu thế kỷ 21, họ cần một loại vũ khí công nghệ cao mới đề giảm thiểu nguy cơ thương vong cho quân nhân Mỹ. Đó là lý do máy bay không người lái MQ-9 Reaper ra đời.
Ngành công nghiệp vũ khí của Đông Âu đang sản xuất súng, đạn pháo và các vật tư quân sự khác với tốc độ chưa từng thấy kể từ Chiến tranh Lạnh trong bối cảnh các nước trong khu vực hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Trong xung đột Ukraine hiện nay, để đối phó máy bay Nga, Ukraine đã sử dụng hệ thống tên lửa Buk từ thời Liên Xô, tiến hành một số nâng cấp và áp dụng một số mẹo để nâng cao hiệu quả của hệ thống này, từ đó gây khó khăn không nhỏ cho Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo