Tìm kiếm: xuất-khẩu-hàng-may-mặc
Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, ngành dệt may Việt Nam đã trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng dệt may thế giới, mang lại ngoại tệ lớn cho đất nước và thu nhập cho khoảng 3 triệu lao động.
Với tiến trình hội nhập đã và đang diễn ra, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam đang không ngừng được nâng lên.
6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam vươn lên là nước đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc tại thị trường Mỹ, đạt 6 tỷ USD.
DNVN - Trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) xây dựng mục tiêu toàn ngành năm 2024 đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD.
DNVN - Mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU) từ giờ đến năm 2030 là ngành thời trang nhanh không còn là mốt nữa. Thay vào đó sẽ giảm các bộ sưu tập và hướng đến các sản phẩm dệt may có tuổi thọ bền hơn, có khả năng tuần hoàn…
DNVN - 7 tháng đầu năm 2023, trong số 5 thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thì có tới 4 thị trường đều giảm so cùng kỳ năm trước.
Chấp nhận những đơn hàng kiểu "lấy công làm lời" là giải pháp nhiều doanh nghiệp áp dụng trong bối cảnh hiện nay.
DNVN - Đoàn doanh nghiệp Việt Nam đã tham dự Hội chợ Dệt may Quốc tế Ấn Độ lần thứ 67 để nghiên cứu thị trường, gặp gỡ đối tác và nghiên cứu xu hướng tiêu dùng mới của thế giới.
Việt Nam đang ngày càng có vị thế quan trọng trong chuỗi cung ứng của thế giới.
DNVN - Theo Sở Công Thương TP Cần Thơ, trong 11 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của TP Cần Thơ sang thị trường châu Âu đạt 119,5 triệu USD, trong khi cả năm 2020 xuất khẩu sang thị trường này đạt kim ngạch 105 triệu USD.
Việc tiếp cận gói 26 nghìn tỷ đồng mà Chính phủ triển khai hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động đang có những khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.
Bất chấp tác động từ COVID-19, hoạt động xuất khẩu hàng hoá tiếp tục ghi dấu ấn tăng trưởng mạnh mẽ.
DNVN - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa công bố báo cáo về thống kê thương mại thế giới năm 2021. Theo đó, Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng liên tục đều trong các năm, lần đầu tiên vượt qua Bangladesh để trở thành nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai trên thế giới năm 2020.
Để phát huy lợi thế từ CPTPP, EVFTA, việc liên kết sản xuất theo mô hình chuỗi cung ứng khép kín là nhiệm vụ cấp bách đặt ra với toàn ngành dệt may.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo