Tìm kiếm: ông-Nguyễn-Lâm-Viên
DNVN - Để giải quyết câu chuyện “được mùa rớt giá” cho nông sản ở đồng bằng Sông Cửu Long, nhiều chuyên gia nhận định cần đẩy mạnh khâu chế biến để xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhà nước cần hỗ trợ cho HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp để họ góp phần giải quyết đầu ra cho nông sản.
Ngành rau quả Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mục tiêu vào tốp 5 cường quốc xuất khẩu hàng đầu thế giới. Tất nhiên, đằng sau thành quả trên là cả một quá trình thay đổi từ xây dựng vùng nguyên liệu, phương thức sản xuất tới chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến.
Doanh nghiệp Việt sẽ bật dậy nhanh hậu Covid-19 nếu như biết cách kéo nguồn lực, vạch ra tầm nhìn chiến lược hậu đại dịch và có kỹ năng thực thi nhanh chóng.
Sự lan rộng của dịch Covid-19 khiến cho nhu cầu, xu hướng mua sắm của người tiêu dùng Việt thay đổi nhanh, đòi hỏi các doanh nghiệp cần học cách ứng biến, định vị chiến lược sản xuất kinh doanh trên “sân nhà”.
Việc “đơn thương độc mã” và kém liên kết với nhau khiến cho nhiều doanh nghiệp nội địa vốn đang gặp khó vì dịch Covid-19 lại càng chồng chất khó khăn hơn.
Từ mối nguy do dịch Covid-19, với ngành công nghiệp thực phẩm, nếu các doanh nghiệp nội biết đầu tư, kiên trì, sáng tạo sẽ tìm ra cho mình những cơ hội để vừa đủ “sức đề kháng” vừa phát triển đột phá mạnh mẽ trong bối cảnh dịch bệnh.
Ngành hàng trái cây Việt - vốn phụ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc, đang thiếu đi một “nhạc trưởng” với vai trò điều phối hiệu quả để thoát khỏi những bất trắc khi có biến động thị trường.
Để xuất khẩu nông lâm thuỷ sản Việt vào thị trường Trung Quốc trong năm 2020 bền vững hơn đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu thay đổi quan điểm ứng xử với thị trường này.
DNVN - Để có thể tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp Việt phải chú trọng hơn đến xây dựng thương hiệu tai thị trường này.
(DNVN)- Sau 3 năm kiên trì đeo đuổi việc sản xuất nông sản sạch bằng hình thức canh tác hữu cơ, Công ty Cổ phần Vinamit đã được Trung Quốc cấp giấy chứng nhận hữu cơ. Vinamit "đàng hoàng" vào thị trường Trung Quốc rộng lớn bằng con đường chính ngạch.
Hệ sinh thái dành cho nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam bắt đầu hình thành, giúp giảm bớt khó khăn cho những người khởi nghiệp ở lĩnh vực này.
Ông chủ Vinamit đặt tham vọng 1.000 tỷ doanh thu từ Organic, chi 2 tỷ mỗi tháng cho chi phí ‘giải thích’.
Muốn đầu tư sản xuất, kinh doanh nông sản hữu cơ phải xây dựng, củng cố niềm tin cho người tiêu dùng và khai thác hiệu quả các kênh phân phối.
Những vấn đề trên được đặt ra và thảo luận tại “Bàn tròn doanh nhân” do Báo Người Lao Động thực hiện trong tuần với chủ đề “Doanh nghiệp đang cần gì nhất?”, nhằm hướng tới ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10)
Mất một thời gian dài vật lộn để tìm kiếm chỗ đứng trong nền kinh tế Việt Nam, cộng đồng doanh nhân đã được ghi nhận và tôn vinh xứng đáng. Song, những ghềnh thác lớn đang khiến nhiều doanh nhân lao đao. Có người thoái lui. Có người cầm cự. Nhưng cả đội ngũ vẫn đang tiến lên phía trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo